Tìm kiếm: ngân-hàng-và-doanh-nghiệp
(DNHN) Theo các chuyên gia kinh tế nhận định, hệ thống ngân hàng hiện nay, đặc biệt là các ngân hàng thương mại đang rất yếu kém, gây ảnh hưởng lớn đến nền kinh tế. Đã có những giải pháp của Chính phủ cùng nỗ lực của Ngân hàng Nhà nước nhưng lối ra vẫn chưa rõ nét.
Ngày 19-12, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng dẫn đầu Ðoàn công tác của Chính phủ làm việc với lãnh đạo TP Hà Nội về các giải pháp tháo gỡ khó khăn đối với thị trường bất động sản.
Với số tiền lớn như vậy được đưa vào nền kinh tế nhưng tình trạng lạm phát gia tăng đã không xảy ra như năm 2007.
Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng mong muốn tiếp tục nhận được sự hỗ trợ, tư vấn tích cực của Ngân hàng Thế giới.
Các chuyên giacho rằng, kết quả của sự ổn định tiền đồng được hình thành trên ba trụ cột chính: cung-cầu ngoại tệ trên thị trường ngoại hối, kìm giữ lạm phát, kiểm soát các khoản vay và nợ bằng ngoại tệ trong ngân hàng.
Trong đó có 8 ngân hàng thương mại và 13 doanh nghiệp, Ngân hàng Nhà nước sẽ kiểm tra và cấp phép vào cuối tháng 12 cho các đơn vị đủ điều kiện.
(DNHN) Báo cáo của Chính phủ về tình hình kinh tế - xã hội năm 2012 đã nêu bật những hạn chế, yếu kém của nền kinh tế, trong đó có việc 40.000 doanh nghiệp phải giải thể, ngừng hoạt động, năng lực dự báo kinh tế - xã hội chưa đáp ứng yêu cầu.
Những tháng cuối cùng của năm 2012, nhiều thành tựu đã được công bố như: lạm phát được kiềm chế, lãi suất cho vay đã giảm, tỷ giá ổn định, xuất khẩu tăng 18,9%..., nhưng tuyệt nhiên không có nhiều thông tin về nợ xấu đã được giải quyết đến đâu.
Những con tàu biển hàng nghìn tỉ đồng nằm phơi nắng phơi sương, thậm chí bán rẻ cũng không có người mua. Có trường hợp chủ nợ phải đem tàu đi bán sắt vụn để thu hồi được đồng nào hay đồng ấy... Các đội tàu biển đang chìm dần mà chưa thấy cứu hộ...
Hiện tại, nguồn vốn giá rẻ trị giá cả tỷ USD của chính phủ Mỹ đang rất sẵn sàng chờ các doanh nghiệp Việt Nam có dự án phù hợp vay.
Dự thảo quy định ân hạn nộp thuế nhập khẩu khi có bảo lãnh của tổ chức tín dụng của Bộ Tài chính tuy chưa chính thức được ban hành nhưng đã khiến các doanh nghiệp sản xuất xuất khẩu hết sức lo ngại.
Giải quyết thực trạng đóng băng trong hoạt động kinh doanh bất động sản (BĐS) đang là điểm nóng của nền kinh tế, cũng như yêu cầu cấp thiết không chỉ có ý nghĩa đối với ngành Xây dựng, mà còn lan tỏa đến nhiều ngành, lĩnh vực sản xuất quan trọng của nền kinh tế
Ngân hàng Phát triển châu Á vừa đưa ra dự báo kinh tế Việt Nam sẽ tăng trưởng 5,1% trong năm 2012, từ mức dự báo 5,7% đưa ra hồi tháng 4/2012.
Trong các doanh nghiệp đã khốn đốn vì lãi vay cao, thì nhiều ngân hàng thương mại (NHTM) vẫn bày đặt đủ các loại phí, khiến lãi suất cho vay tiếng là 15%/năm, nhưng thực chất phải 16-17%/năm, chưa kể phí “bôi trơn”...
Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Nguyễn Văn Bình cho biết, nếu CPI năm nay giảm xuống dưới 7%, lãi suất huy động có điều kiện để tiếp tục giảm xuống dưới 8%, vào năm tới một số khoản cho vay ưu đãi có thể giảm xuống dưới 10%.
End of content
Không có tin nào tiếp theo