Tìm kiếm: người-qua-đời
Cuộc sống của Công chúa nhà Mãn Thanh không hẳn đã hạnh phúc giống như trong tiểu thuyết miêu tả. Trên thực tế, họ lại vô cùng bi thảm, không hề vui vẻ như nhiều người nghĩ.
Linh hồn có thật hay không? Nếu thực sự tồn tại thì linh hồn ở đâu? Những câu hỏi đó đã được nhà khoa học Catherine Fritz giải đáp.
Ai cũng biết rằng người Trung Quốc xưa coi cái chết là sự sống nên họ luôn có truyền thống chôn cất dày đặc. Ngoài việc cho một lượng lớn vàng bạc châu báu vào quan tài, một số kẻ quyền thế còn yêu cầu chôn cất nô lệ hoặc vợ.
Là vị Hoàng đế kiệt xuất nhất trong lịch sử triều đại nhà Thanh, Khang Hy không chỉ có sự nghiệp rực rỡ mà tình duyên của ông cũng khiến hậu thế quan tâm. Ông là vị Hoàng đế có số lượng phi tần hậu cung nhiều nhất trong lịch sử triều Thanh, với hơn 200 cung tần.
Quan tài chôn dưới đất, tại sao trên mặt đất lại phải đắp thêm một gò đất hình tam giác? Nguyên nhân phía sau thể hiện sự thông minh của người xưa.
Phong tục tang lễ mỗi vùng lại khác nhau nhưng thường thì trước khi nhập thổ, một tấm vải trắng sẽ được phủ lên mặt của người chết. Tấm vải sẽ không được gỡ xuống cho đến khi an táng. Nhiều người cho rằng đây chỉ là mê tín nhưng thực tế không phải vậy, nó có cơ sở khoa học.
Trong suốt chiều dài mấy ngàn năm của lịch sử phong kiến Trung Hoa, Võ Tắc Thiên là vị Nữ Hoàng đế duy nhất được chính thức công nhận. Vào thời kỳ phong kiến, xã hội trọng nam nhân, một nữ nhân như Võ Tắc Thiên có thể lãnh đạo cả một vương triều, thiên hạ thái bình, thì quả thực là điều cực kỳ hiếm.
Một trong những quan điểm của người xưa về sự sống và cái chết là “sống chết bình đẳng". Do đó, có quan niệm tang lễ là như sống, và từ quan niệm tang lễ này nên xuất hiện các nghi thức tang lễ phức tạp, nhưng nhiều người không hiểu: tại sao lại có quan tài? Tại sao nắp quan tài cần có đinh?
Thời xa xưa, tóc dài không dành riêng cho phụ nữ mà đàn ông cũng vậy, đặc biệt là vào thời nhà Thanh. Tóc dài của nam giới được để thẳng từ sau đầu đến thắt lưng, và một số tóc dài ngang lưng và tuyệt nhiên họ không bao giờ cắt tóc.
Bộ tộc này có nhiều tập tục khó hiểu nhất nhì thế giới, đời sống không khác mấy với thời nguyên thủy. Chỉ riêng việc họ giữ lại tro cốt của người chết để làm gia vị, thức ăn cũng đủ cho thấy suy nghĩ của họ “lạ” như thế nào.
Triệu Vân là danh tướng trong Tam Quốc. Vị tướng này từng hai lần liều chết để cứu sống Lưu Thiện, con trai của Lưu Bị. Vậy, vì sao sau khi ông qua đời hơn 30 năm mới được phong hầu?
Người xưa có câu nói rất thâm thúy: “Thà cho mượn nhà làm đám tang chứ không cho mượn nhà làm đám cưới”, ý nghĩa thực sự là gì.
Trải qua hàng trăm năm với những thăng trầm, những kinh nghiệm đúc kết từ trong đời sống. Người xưa có câu dạy rằng: ‘Làm người sợ nhất 3 dài và 2 ngắn’.
Vào thời cổ đại, những vấn đề tang lễ này phức tạp hơn nhiều so với bây giờ. Vậy người xưa nói câu này có dụng ý gì.
Sau khi ướp xác người chết, người Ai Cập cổ đại thường tiến hành thêm nhiều tập tục mai táng kỳ lạ như mở miệng xác ướp hay đặt xác ướp trong nhiều lớp quan tài.
End of content
Không có tin nào tiếp theo