Tìm kiếm: người-tu-hành
Trong "Tây Du Ký", Tôn Ngộ Không, Đường Tăng, Trư Bát Giới, Sa hòa thượng, ngựa Bạch Long – 5 nhân vật này thực ra chỉ là một người mà thôi.
Xét về mặt nhân quả báo ứng trong nhà Phật, cố tình hãm hại người khác đã là việc sai và nếu không may hãm hại nhầm 4 người dưới đây thì cái sai ấy còn nhân lên gấp trăm vạn lần, phúc báu nhanh chóng tiêu tan.
Tôn Ngộ Không chỉ là nhân vật hư cấu trong tác phẩm nổi tiếng của Ngô Thừa Ân hay thực chất là một vị thần có thật được người đời tôn thờ.
Chỉ là sự trùng hợp ngẫu nhiên hay là sự sắp đặt đầy dụng ý mà chữ 'ngộ' đều xuất hiện trong tên ba vị đệ tử của Đường Huyền Trang trong Tây Du Ký.
Trên đường đi thỉnh kinh, cái tâm của thầy trò Đường Tam Tạng đã quá rõ ràng. Mỗi một nhân vật là biểu thị cho tất cả tính cách ẩn sau trong mỗi con người chúng ta. Tu tâm dưỡng tính, chuyên chú tu hành là vậy nhưng 'quả vị' vẫn có sự khác biệt rõ rệt.
Trong Tây Du Ký, không chỉ với cái tên Ngộ Không, nhân vật thành công nhất trong bộ tiểu thuyết này còn có 6 tên gọi khác nhau và câu chuyện phía sau những cái tên đó.
Sau khi giết chết Xà Tinh, Tôn Ngộ Không dâng lên Quan Âm Bồ Tát 2 viên linh đan đựng trong đĩa bát quái, Tôn Ngộ Không nhanh trí nghĩ cách diệt trừ Hắc Hùng Tinh.
Nếu nhìn nhận một cách khách quan thì Trư Bát Giới mạnh hơn Tôn Ngộ Không về phép thuật mặc dù số lượng phép của Lão Trư chỉ bằng một nửa Hầu huynh.
Tôn Ngộ Không đại náo Thiên Cung, uy phong lẫm liệt nhưng cuối cùng lại bị Như Lai một chưởng giam dưới Ngũ Hành Sơn để trả giá cho những hành động ngông cuồng của mình.
Là vị thánh được đánh giá siêu phàm hơn cả Tề Thiên Đại Thánh, Ngưu Ma Vương là ứng cử viên tiềm năng cho vị trí Đại đồ đệ của Đường Tăng Tây Du Ký.
Lịch sử Phật giáo có chuyện Mục Kiền Liên cứu mẹ nhưng ít ai biết ngay ở Việt Nam cũng có sự tích về thiền sư vừa cảm động vừa thần bí.
Trong Tây Du Ký, Như Lai Phật Tổ từng nói rằng thế gian tồn tại Tứ Hầu Hỗn Thế. Vậy bản lĩnh của Tôn Ngộ Không so với những Hỗn Thế Thần Hầu khác như thế nào.
Từ 12 tuổi trở lên, con trai phải vào chùa tu để được học giáo lý nhà Phật, học chữ, học nghề, báo hiếu cha mẹ. Sau một thời gian, họ có thể tu lên bậc cao hơn hoặc hoàn tục.
Ai mà khẩu nghiệp không thanh tịnh thì chịu tội cắt lưỡi ở địa ngục.
Trong Tây Du Ký, Như Lai Phật Tổ từng nói rằng thế gian tồn tại Tứ Hầu Hỗn Thế. Vậy bản lĩnh của Tôn Ngộ Không so với những Hỗn Thế Thần Hầu khác như thế nào.
End of content
Không có tin nào tiếp theo