Tìm kiếm: ngập-mặn

Vấn đề này đã thu hút nhiều chuyên gia, các nhà nghiên cứu về Biến đổi khí hậu, các tổ chức phi chính phủ địa phương và quốc tế, các đại biểu từ các tỉnh, thành vùng đồng bằng sông Cửu Long khi tổ chức Di cư Quốc tế (International Organization for Migration - IOM), Chương trình phát triển Liên hiệp Quốc (UNDP) phối hợp với đại học Cần Thơ tổ chức hội thảo “Thích ứng Biến đổi khí hậu và vấn đề di cư ở đồng bằng sông Cửu Long” tại Cần thơ , ngày 4/5
Các nhà khoa học đã xác định được có 2 nhóm chính gây tổn thương đới ven biển do các tai biến liên quan đến biến đổi khí hậu (BĐKH), đó là: Các tai biến như xói lở, bồi tụ, biến động luồng lạch, bão và lũ, nước biển dâng cao và ô nhiễm môi trường; Các yếu tố tác động mạnh sau tai biến địa chất như bùn, bùn cát, cát, đá gốc và nhóm hoạt động dân sinh như nuôi trồng thủy sản, nông nghiệp, giao thông vận tải biển...
Trong 63 năm (từ 1943-2007) tốc độ mất rừng ngập mặn ở Việt Nam là rất cao. Diện tích rừng ngập mặn đã giảm từ 408 nghìn ha (năm 1943) xuống còn 209 nghìn ha (năm 2007), nghĩa là giảm 199 nghìn ha (48,5%), trung bình mỗi năm giảm trên 3 nghìn ha
61 tuổi, bà bật khóc vì đã không giữ được lời hứa giao lại NTSH trọn vẹn cho một lễ kỷ niệm 30 năm xây dựng, tồn tại và phát triển đúng như những gì công sức của hàng chục ngàn con người đã phải bỏ ra đáng được tưởng thưởng
Bộ Tài chính đang xây dựng khung giá bán nước sạch. Theo đó tại Hà Nội, TP. Hồ Chí Minh tối đa là 18.000 đồng/m3 (gấp gần bốn lần giá phổ biến hiện hành), riêng vùng ven biển tối đa 23.400 đồng/m3.

End of content

Không có tin nào tiếp theo