Tìm kiếm: ngọc-tỷ
Sở dĩ các vị vua sau khi xem văn điệp thông quan đều lập tức cho Đường Tăng đi ngay là có lý do đặc biệt. Vậy, trong giấy đi đường này rốt cuộc có viết gì?
Danh tính người đã viết 8 chữ khắc lên trên ngọc tỷ của Tần Thủy Hoàng chắc hẳn khiến nhiều người không khỏi tò mò.
Chỉ cần nghe mấy chữ này, ai cũng phải quỳ rạp người xuống nhận thánh chỉ nhà vua ban.
Hóa ra người xưa không dám làm giả thánh chỉ của hoàng đế chỉ vì 1 chữ. Đó là gì?
Phú Xuân Sơn Cư Đồ, bức tranh thủy mặc là kiệt tác cuối đời của Hoàng Công Vọng (1269-1354), một trong tứ đại danh họa thời nhà Nguyên (1271-1368).
Mới đây, Việt Nam đàm phán thành công nhằm hồi hương ấn vàng “Hoàng đế chi bảo” thời vua Minh Mạng. Chiếc ấn sẽ được đưa về Việt Nam trong thời gian tới góp phần hoàn thiện, bổ sung kho tàng di sản của dân tộc. Một số chiếc ấn quý đã được công nhận là bảo vật quốc gia như "Môn Hạ Sảnh ấn", "Đại Việt quốc Nguyễn chúa vĩnh trấn chi bảo".
3 thái giám 'to gan' nhất Thanh triều: 1 nhòm ngó hậu cung, 1 gian thái hậu, kẻ thứ 3 liều lĩnh nhất
Trong lịch sử phong kiến Trung Quốc, có ba tên thái giám giả vô cùng nổi tiếng, không những thoát được việc tịnh thân mà sau còn nhiễu loạn hậu cung. Cả ba thái giám giả này đều là những kẻ gan to bằng trời. Hãy xem đó là những ai.
Được tạo nên từ viên ngọc quý Hòa thị bích, ngọc tỷ truyền quốc của Tần Thủy Hoàng là món bảo vật mà các vị vua chúa về sau vô cùng muốn chiếm được.
Không phải vì tham ô quá nhiều thì rốt cuộc, Hòa Thân đã phạm vào việc gì mà khiến Gia Khánh đế tức tốc ra tay xử tử ông ta đến vậy.
Với việc không bị tịnh thân, 3 tên thái giám này đã làm khuynh đảo hậu cung của hoàng đế, thậm chí còn làm chao đảo cả triều đình.
Kế hoạch của 2 nhân vật này rốt cuộc là gì và dựa vào đâu, hậu thế lại đánh giá Gia Cát Lượng cao tay hơn Tư Mã Ý.
Biệt điện mùa hè của vua Bảo Đại là một công trình có giá trị cao về nghệ thuật kiến trúc và lưu giữ nhiều dấu ấn lịch sử.
Ngọc tỷ truyền quốc của Tần Thủy Hoàng được tạo nên từ viên ngọc quý Hòa thị bích. Đây là món bảo vật mà các vị vua chúa về sau vô cùng muốn chiếm được.
Cuộc gặp gỡ của vua Chiêu Thống, Thái Đức và Nguyễn Huệ (vua Quang Trung sau này) đã diễn ra tại kinh thành Thăng Long một ngày mùa thu năm 1786.
Bức tượng đặc biệt không chỉ ở chất liệu, hình khối, sự tinh xảo, nghệ thuật mà còn đến từ số phận, ý nghĩa văn hóa, tâm linh mà cổ vật quý mang trên mình.
End of content
Không có tin nào tiếp theo