Tìm kiếm: nhà sinh vật học
Các nhà khoa học vẫn đang miệt mài nghiên cứu về cái chết của con người. Có rất nhiều câu hỏi đặt ra như người chết có biết mình chết không, sau khi chết sẽ như thế nào, con người sẽ đi về đâu…?
Theo một thống kê, trong thế kỷ 20, khoảng 50 con tàu và 20 chiếc máy bay đã biến mất bí ẩn ở "tam giác quỷ" Bermuda.
Là rừng mưa nhiệt đới lớn nhất thế giới, rừng nhiệt đới Amazon rất phong phú về loài, trong đó có nhiều loài rắn khổng lồ.
Loại 'siêu thực vật' này được các chuyên gia đánh giá cao khi mang lại giá trị kinh tế lớn cho con người.
Nhờ những đoạn phim này mà công việc bảo tồn loài gấu trắng Bắc Cực đã nhận được rất nhiều sự chú ý của dư luận.
Rắn hổ mang chúa Nam Phi được biết đến là loài động vật cực kỳ yêu thích ăn thịt đồng loại, thậm chí kể cả các loài rắn độc khác.
Loài rắn này tự dàn dựng cái chết của chính mình bằng cách tự chảy máu miệng, bôi phân lên chính cơ thể mình khiến màn giả chết trở nên thuyết phục, giống y như thật.
Bỏ qua những màn săn mồi, tiêu diệt đối thủ, hôm nay chúng ta sẽ được chiêm ngưỡng một góc nhìn khác của rắn hổ mang chúa. Một góc nhìn bình dị, thân thuộc và có phần dễ thương hơn của loài động vật đáng sợ.
Vốn dĩ trên trái đất không có con người, vậy người nam và người nữ đầu tiên ra đời như thế nào? Nam hay nữ xuất hiện trước?
Con chim này đã 72 tuổi và nó bắt đầu tìm kiếm người bạn tình mới sau thời gian dài xây tổ.
Con gà hay quả trứng có trước dường như là câu hỏi rất nhiều người thắc mắc, hàng trăm năm nay các nhà khoa học vẫn đang nỗ lực để tìm ra câu trả lời. Giải đáp dưới đây của 1 nhà động vật học sẽ khiến chúng ta bất ngờ.
Côn trùng khổng lồ luôn là nguồn nhiên liệu phong phú cho các bộ phim khoa học viễn tưởng, và thực tế đã có những thời kỳ đạt được kích thước siêu to khổng lồ.
Không chỉ gây phù nề, suy thận, xuất huyết não…, nọc độc rắn hổ lục đầu giáo vàng có thể làm tan thịt con mồi, thậm chí cả con người.
Do số lượng thành viên quá lớn nên việc săn bắt hươu, linh dương không thể đủ lấp đầy những chiếc bụng đói của các thành viên trong đàn sư tử. Để sinh tồn, chúng bắt buộc phải tìm đến những mục tiêu lớn hơn, nguy hiểm hơn.
Một nhà nghiên cứu đưa ra giả thuyết rằng các thí nghiệm do tàu đổ bộ Viking của NASA thực hiện vào năm 1976 có thể đã vô tình giết chết các vi khuẩn sống trong đá trên sao Hỏa. Các chuyên gia khác tỏ ra hoài nghi.
End of content
Không có tin nào tiếp theo