Tìm kiếm: nhà-ở-riêng-lẻ
Những văn bản thiếu thực tế, không khả thi sẽ là điều tai hại...
Những văn bản thiếu thực tế, không khả thi sẽ là điều tai hại...
Ngày 6/3 vừa qua tại cuộc họp thẩm tra sơ bộ Dự án Luật Nhà ở sửa đổi tại Ủy ban Pháp luật của Quốc hội, Phó chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật Lê Minh Thông cho rằng, cần coi bất động sản là một thị trường, chính sách phải tạo điều kiện khơi thông, chứ không phải hạn chế thị trường. Kinh nghiệm từ các nước phát triển cũng không hạn chế người nước ngoài mua đất, sở hữu nhà, vấn đề chỉ là quản lý, kiểm soát việc sử dụng sao cho chặt chẽ mà thôi.
Từ ngày 2/4/2014, nhiều công trình vi phạm trong lĩnh vực xây dựng sẽ không bị tháo dỡ, mà chỉ cần nộp phạt, với mức phạt nhiều hơn.
Ông Nguyễn Trần Nam – Thứ trưởng Bộ Xây dựng cho biết: “Việc ban hành Thông tư 16/2010/TT-BXD ngày 01/09/2010 về hướng dẫn một số nội dung của Nghị định 71/2010/NĐ-CP ngày 23/6/2010 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành Luật Nhà ở, làm đúng pháp luật, nên không có chuyện xin lỗi”.
Ông Nguyễn Trần Nam – Thứ trưởng Bộ Xây dựng cho biết: “Việc ban hành Thông tư 16/2010/TT-BXD ngày 01/09/2010 về hướng dẫn một số nội dung của Nghị định 71/2010/NĐ-CP ngày 23/6/2010 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành Luật Nhà ở, làm đúng pháp luật, nên không có chuyện xin lỗi”.
Xây dựng sai phép, không phép nếu không vi phạm chỉ giới xây dựng, ảnh hưởng đến công trình lân cận sẽ không bị cưỡng chế phá dỡ.
“Việc đưa ra quy định cụ thể cách tính diện tích căn hộ chung cư theo kích thước thông thủy tại Dự thảo Luật Nhà ở sửa đổi lần này sẽ tránh được sự tranh chấp căng thẳng do cách tính diện tích của chủ đầu tư thời gian qua”.
Đây là một trong những điểm đáng chú ý tại Thông tư 02/2014 mà Bộ Xây dựng vừa ban hành, quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Nghị định số 121/2013/NĐ-CP ngày 10/10/2013 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt động xây dựng; kinh doanh bất động sản; khai thác, sản xuất, kinh doanh vật liệu xây dựng; quản lý công trình hạ tầng kỹ thuật; quản lý phát triển nhà và công sở.
Đây là một trong những điểm đáng chú ý tại Thông tư 02/2014 mà Bộ Xây dựng vừa ban hành, quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Nghị định số 121/2013/NĐ-CP ngày 10/10/2013 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt động xây dựng; kinh doanh bất động sản; khai thác, sản xuất, kinh doanh vật liệu xây dựng; quản lý công trình hạ tầng kỹ thuật; quản lý phát triển nhà và công sở.
Sẽ giảm tối đa giấy phép, nhưng không vì thế mà giảm các quy định chống lãng phí thất thoát, Bộ trưởng Bộ Xây dựng Trịnh Đình Dũng khẳng định sau thảo luận của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về dự thảo Luật Xây dựng (sửa đổi), chiều 21/2.
Bộ Xây dựng vừa công bố dự thảo Luật Nhà ở sửa đổi lần thứ 11 lấy ý kiến hoàn thiện và trình Quốc hội thông qua trong năm nay. Dự thảo luật mới này quy định cụ thể điều kiện cho Việt kiều, người nước ngoài được sở hữu nhà tại Việt Nam.
Giảm lãi suất cho vay mua nhà, mở rộng thêm ngân hàng cho vay gói 30.000 tỷ, yêu cầu sửa lại cách tính diện tích chung cư có lợi cho người mua nhà...
Điểm được nhiều người quan tâm nhất Nghị định 121 là việc xử phạt sử dụng nhà chung cư trái phép đã bị Bộ Xây dựng “bỏ quên” tại Dự thảo Thông tư hướng dẫn đang đưa ra lấy ý kiến thị trường.
Thành phố Hà Nội đã xác định danh mục 1.253 nhà biệt thự cũ xây dựng trước năm 1954 trên địa bàn các quận Ba Đình, Tây Hồ, Hoàn Kiếm, Hai Bà Trưng, Đống Đa để có hướng quản lý.
End of content
Không có tin nào tiếp theo