Tìm kiếm: nhà-Hán
Lưu Bị, vị anh hùng giương cao ngọn cờ phục hưng nhà Hán, sở hữu dưới trướng vô số nhân tài kiệt xuất. Thế nhưng, giấc mộng thống nhất thiên hạ cuối cùng vẫn chỉ là khát vọng dang dở. Vì sao lại như vậy.
Gia Cát Lượng thường được khắc họa với hình ảnh trên tay cầm một chiếc quạt lông vũ. Đây là một trong những vật bất ly thân của vị thừa tướng hàng đầu Thục Hán.
Thành phố cổ dưới nước hồ Fuxian nằm ở Vân Nam, Trung Quốc. Đây là địa điểm của một nhóm định cư Vân Nam cổ đại bí ẩn.
Sau khi tỷ tỷ qua đời, muội muội thay tỷ tỷ tiến cung hầu hạ Hoàng thượng. Tuy nhiên, sau khi nàng qua đời còn được Hoàng thượng truy tặng thụy hiệu là Ôn Hi, cũng là chuyện độc nhất vô nhị trong lịch sử.
Thời Tam Quốc, Triệu Tử Long (Triệu Vân) là một trong những "hổ tướng" vang danh của nước Thục. Ông không chỉ khiến người đời nể phục với võ nghệ cao cường, năng lực tác chiến xuất chúng mà còn lòng trung thành và tinh thần tận trung vì nước hiếm có.
Gia Cát Lượng được xem là vị cao nhân “trên thông thiên văn, dưới tường địa lý”, sở hữu tài năng tiên đoán mọi việc vô cùng chuẩn xác ở thời Tam Quốc. Hàng nghìn năm sau khi mất, ngôi mộ của ông vẫn gây chấn động giới sử học.
Gia Cát Lượng là một trong những chiến lược gia và chính trị gia vĩ đại nhất trong lịch sử Trung Hoa thời Tam Quốc. Tài năng của ông không chỉ nằm ở lĩnh vực quân sự mà còn bao gồm khả năng dự đoán, tính toán chính xác tình hình chiến sự và lòng trung thành tuyệt đối đối với nhà Thục Hán.
Nhắc đến "Tam quốc", chúng ta thường nghĩ ngay đến Gia Cát Lượng, vị thừa tướng anh minh lỗi lạc với tài trí mưu lược kinh người khiến các danh tướng thiện nghệ nhất cũng phải run sợ.
Chỉ cần có thể khiến con đường thống nhất thiên hạ rút ngắn lại, bất cứ việc gì Tào Tháo cũng có thể hi sinh. Trong đó có cả hạnh phúc của 7 cô con gái xinh đẹp nhà họ Tào.
Trong mắt thiên hạ, thất bại nhất của Gia Cát Lượng trong cuộc đời chính là kết hôn với Hoàng Nguyệt Anh xấu xí, không lẽ trên đời không có người phụ nữ nào khác.
Các hoàng đế thời xưa rất chú trọng đến việc xây dựng lăng mộ của mình, đặc biệt là những chiếc quan tài chở hài cốt. Họ thường sử dụng “gỗ hoàng gia” có thể phù hợp với địa vị hoàng gia.
Khi nhắc đến trí tuệ siêu việt thời Tam Quốc, Gia Cát Lượng thường được ca ngợi là bậc kỳ tài với tài thao lược hơn người. Tuy nhiên, lịch sử cho thấy một nhân vật khác, Tư Mã Ý, không chỉ sánh ngang mà còn có thể vượt trội hơn Gia Cát Lượng về mặt trí tuệ, chiến lược và cả tầm nhìn chính trị.
Khi mộ tặc vơ vét sạch đồ tùy táng trong lăng, chúng vứt lại bộ trang phục mai táng vì tưởng đồ bỏ đi, nhưng không ngờ đó là món cổ vật có giá trị rất lớn.
Vào thời cổ đại Trung Quốc, chủng loại thực phẩm và cách nấu nướng không phong phú, người bình thường có đủ cơm ăn áo mặc đã không dễ dàng, huống chi là ăn ngon. Vậy người cổ đại Trung Quốc ăn gì mỗi ngày, mọi người đừng bị phim điện ảnh đánh lừa nhé.
Trong cuộc sống hàng ngày, chúng ta thường dùng câu "Nhắc Tào Tháo, Tào Tháo đến" để miêu tả những người hay vật đến đúng lúc, kịp thời. Tuy nhiên ít ai biết rằng còn vế sau của câu nói này, dù rất nổi tiếng nhưng không ai dám nói, vì sao vậy.
End of content
Không có tin nào tiếp theo