Tìm kiếm: nhà-Nguyễn
Chùa Linh Ứng, chùa Quan Âm, Chùa Phổ Đà, chùa Tam Thai, chùa Nam Sơn là những điểm đến tâm linh nổi tiếng ở Đà Nẵng, thu hút nhiều tín đồ Phật Tử và du khách thập phương viếng thăm, chiêm bái cầu an.
Nam Phương là hoàng hậu cuối cùng của triều Nguyễn, cũng là hoàng hậu cuối cùng của chế độ phong kiến Việt Nam.
Nam Phương Hoàng Hậu - vị hoàng hậu khiến vua Bảo Đại yêu đến si mê nhưng cũng khiến ông hổ thẹn vì bức thư "đánh ghen" chỉ vỏn vẹn 66 chữ.
Ngọc Hân công chúa được biết đến là hoàng hậu có số phận bi thảm. Dù qua đời nhưng nỗi oan của nàng và bí ẩn ngôi đền thờ thiêng khiến người đời phải trầm tư suy nghĩ.
Chùa Sổ ở làng Ước Lễ (xã Tân Ước, huyện Thanh Oai, Hà Nội) xa xưa vốn là một đạo quán tên chữ là Hội Linh Quán thờ Đạo giáo. Đến thế kỷ XVI, Đạo giáo suy yếu, Hội Linh Quán chuyển sang thờ cả Phật và có tên gọi là chùa Sổ.
Huế là điểm đến quen thuộc với khách du lịch trong và ngoài nước, nhưng vùng đất Thần Kinh còn ẩn chứa nhiều địa danh độc đáo, hấp dẫn ít người biết.
Được mệnh danh là kiệt tác của thiên nhiên, đầm Cầu Hai không chỉ mang vẻ đẹp hoang sơ, khoáng đạt của tự nhiên mà còn gây ấn tượng bởi cuộc sống bình dị của con người nơi đây.
Công tử Bạc Liêu là biệt danh của ông Trần Trinh Huy (1910-1974), người giàu có, ăn chơi nức tiếng miền Nam trong những năm 30-40 của thế kỷ 20. Sinh ra trong gia đình giàu có nức tiếng miền Nam, ông Trần Trinh Huy đương thời nổi tiếng là người ăn chơi xa xỉ khắp Nam Kỳ lục tỉnh.
Thời chúa Nguyễn và đầu triều Nguyễn, chế độ nội cung được tổ chức theo mô hình thời Lê (tam phi, tam tu, cửu tần, tam chiêu, tam sung, lục chức).
Tọa lạc trong một thung lũng hẹp thuộc làng Dương Xuân Thượng, tổng Cư Chánh, nay là thôn Thượng Ba, phường Thủy Xuân, thành phố Huế. Lăng vua Tự Đức là công trình đẹp, nổi tiếng bậc nhất trong số các lăng tẩm của các vị vua triều Nguyễn, thuộc Quần thể di tích Cố đô Huế.
Là nơi ghi dấu những năm tháng lịch sử chiến đấu anh hùng của dân tộc để bảo vệ chủ quyền biển đảo thiêng liêng của Tổ quốc, ngày nay, đảo Cồn Cỏ, tỉnh Quảng Trị còn là một điểm đến du lịch lý tưởng cho những ai muốn thoát khỏi cuộc sống đô thị ồn ào, hòa mình vào cuộc sống trong lành và yên bình.
Nhằm góp phần quảng bá giá trị của bảo vật quốc gia tới đông đảo công chúng trong và ngoài nước, ngày 31.7, Bộ TT&TT sẽ phối hợp phát hành bộ tem “Bảo vật quốc gia Việt Nam (bộ 2): Đồ vàng”. Bộ tem gồm 4 mẫu do họa sĩ Nguyễn Du (Tổng công ty Bưu điện Việt Nam) thiết kế, có khuôn khổ 37 x 37 mm. Mẫu 1: Ấn Sắc mệnh chi bảo.
Pháp lam (pháp lang) là một sản phẩm có cốt bằng đồng, bên ngoài tráng men, có nguồn gốc từ vùng Trung Á. Nghề làm pháp lam huy hoàng và tồn tại qua 5 đời vua triều Nguyễn và để lại những giá trị tuyệt mĩ.
Theo sách “Chín đời chúa, mười ba đời vua triều Nguyễn”, Tự Đức là ông vua nổi tiếng hay chữ của triều Nguyễn. Sinh thời, vua làm thơ, viết sách, sáng tác nhạc… Riêng về thơ phú, vua Tự Đức sáng tác hơn 3.000 bài.
Lê Hiển Tông rất giỏi về âm nhạc và nhiều tài lẻ khác. Theo "Hoàng Lê nhất thống chí", “vua giỏi về các kỹ nghệ lặt vặt. Bao nhiêu cung điệu, nhạc phủ, nhà vua đều chế ra bài mới, âm thanh cực kỳ du dương, trong sáng”.
End of content
Không có tin nào tiếp theo