Tìm kiếm: nhà-nhân-chủng-học
Việc mô hình hoá chứng minh rằng tuổi thọ của con người tăng lên gấp đôi so với các loài linh trưởng nhờ được chăm sóc tốt từ tuổi ấu thơ.
Não bé thì có thể khiến trí thông minh suy giảm, nhưng làm thế nào mà Homo Sapiens vẫn thống trị Địa Cầu.
Cuối thập niên 1980, FUNAI - là cơ quan của Chính phủ Brazil phụ trách việc bảo vệ quyền lợi của thổ dân bản địa đã công bố về sự tồn tại của bộ lạc Bimbos bí ẩn nhất thế giới, chỉ có 290 người sống ở phía tây Brazil, trong thung lũng Vale do Javari rộng 83.000 km2.
Trái với các ghi chép của sử gia Hy Lạp nổi tiếng Herodotus, người Ai Cập cổ xưa có thể đã không dùng dầu tuyết tùng loại bỏ ruột của xác ướp, theo một nghiên cứu về thuật ướp xác.
Nghiên cứu xem xét toàn bộ mã gien của một loại virus phổ biến, gây bệnh cho người đã khẳng định giả thuyết di cư của loài người ra khỏi châu Phi - một luận điểm gây nhiều tranh luận trong giới nhân chủng học.
Erich von Daniken, tác giả người Thụy Sĩ, cho rằng Nazca Lines là đường băng UFO, sân bay của người ngoài hành tinh. Sau khi bị phản bác ông lại nói rằng người ngoài hành tinh đáp xuống Trái Đất đã tạo ra các dòng kẻ này.
Một đặc điểm khiến chúng ta khác biệt với các loài động vật linh trưởng khác là phát triển xương cằm. Nói một cách khác, việc có cằm là đặc điểm độc nhất vô nhị của người hiện đại.
Thật lạ kỳ khi một đứa trẻ có thể tồn tại trong tự nhiên mà không cần đến sự chăm sóc, nuôi dưỡng của cha mẹ và người lớn. Những đứa trẻ “người rừng” là những đứa trẻ lớn lên trong môi trường tự nhiên, cách biệt hoàn toàn với nền văn minh nhân loại và không có bất kỳ sự tiếp xúc nào với con người.
Một mảnh xương tình cờ được phát hiện trên bờ một con sông ở Siberia đã cung cấp bộ gen người hiện đại cổ nhất từ trước tới nay cũng như hé lộ thời điểm người hiện đại giao phối lần đầu tiên với giống người tiền sử Neanderthal.
Lưu vực sông Аmazon là một vùng đất đầy những bí hiểm gồm các lãnh thổ Peru, Braxin, Colombia, Ecuador, Venezuela, Bolivia, Guyan thuộc Pháp và Surinam.
Các nhà khảo cổ học đã phát hiện ra một lớp mô da thuộc về 6 bộ xương hóa thạch thời tiền sử được cho là tổ tiên của loài người được khai quật tại một hang động ở Nam Phi.
Từ lâu, các nhà khoa học luôn chú tâm lý giải vì sao loài người thông minh hơn những động vật khác. 2 nhà tâm lý thuộc Đại học Rochester (Mỹ) là Celeste Kidd và Steven Piantadosi đã đưa ra một giả thuyết đầy tranh cãi cho câu hỏi hóc búa này.
Thông qua nghiên cứu trên loài cáo lông bạc, các nhà nghiên cứu cho rằng một khuôn mặt ưa nhìn ở con người là một dấu hiệu quan trọng của con người có tính cách tốt và thường được ưu ái hơn.
Tổ tiên loài người có thể xuất hiện đầu tiên tại châu Á cách đây khoảng 37 đến 38 triệu năm, trước khi di cư sang châu Phi và các châu lục khác.
Các nhân viên Viện nghiên cứu phát triển khu vực Amazon của Peru đã phát hiện thấy một bộ lạc bị cho là đã tuyệt chủng tại khu bảo tồn quốc gia Kugapakori Nahua Nanti của Peru.
End of content
Không có tin nào tiếp theo