Tìm kiếm: nhà-quân-sự
Trong Tam Quốc diễn nghĩa, từ xưa đến nay, không ai có thể phủ nhận tài năng và sự mưu lược của Tào Tháo với những tư tưởng đúc kết vô cùng giá trị để lại cho đời sau.
Đọc, xem và so sánh giữa Tam Quốc diễn nghĩa và truyện Thủy Hử sẽ phát hiện ra nhiều điểm khác biệt thú vị giữa nhà chiến lược Gia Cát Lượng và nhà chiến thuật Ngô Dụng.
Tương truyền rằng, Lão Tử sống vào thế kỷ VI TCN. Trong lịch sử Trung Quốc, ông được ghi nhận là nhân vật có ảnh hưởng to lớn đến lịch sử, văn hóa, tôn giáo Trung Hoa.
Là quân sự hàng đầu của Lưu Bị, Gia Cát Lượng là người có tầm nhìn chiến lược, giỏi hoạch định và thực hiện chiến lược, nên phù hợp làm quan ở cấp chiến lược.
Bảy cách chọn người của Gia Cát Lượng dựa trên 7 chữ: “Chí, Biến, Thức, Dũng, Tính, Liêm, Tín”. Cho tới nay, cách chọn hiền tài này vẫn còn nguyên giá trị.
Có nhà nghiên cứu nói rằng: La Quán Trung cho Khổng Minh "cướp" công lớn của nhiều nhân vật khác (lấy kế sách, công trạng của người khác gắn vào Khổng Minh).
Không ai phủ nhận tài năng kiệt xuất của Gia Cát Khổng Minh về chính trị - ngoại giao, nhưng việc dùng binh của ông có đến mức thần thánh như chúng ta vẫn nghĩ.
Tôn Vũ, Táo Tháo, Nhạc Phi là 3 trong 8 nhà quân sự đại tài trong lịch sử Trung Quốc.
Khái niệm Hậu cần (Logistics) đã xuất hiện từ rất lâu trong quá khứ, những nhà quản lý hậu cần khi xưa đồng thời là những bậc chiến lược gia lão luyện, là người đứng ra chịu trách nhiệm vận chuyển nhân lực và hàng hóa qua các chặng đường cam go nhất trong lịch sử.
Sở hữu nhiều mưu cao kế hiểm, vị mưu sĩ này đã đánh bật nhiều quân sư nức tiếng cùng thời như Gia Cát Lượng, Bàng Thống... để trở thành đệ nhất mưu sĩ thời Tam Quốc.
Đây là 10 câu nói nổi tiếng của Gia Cát Lượng, ghi nhớ được câu nào tốt câu đó.
Các nhà nghiên cứu phát hiện nguyên nhân sâu xa làm chậm lại sự bành trướng của đội quân Mông Cổ do Thành Cát Tư Hãn lãnh đạo.
Cho tới ngày nay, Dụ lăng cùng những bí ẩn vẫn chưa có một lời giải thích hợp lý. Nhiều người tin rằng, có lẽ vua Càn Long vẫn luôn tìm cách bảo vệ và không cho phép ai được kinh động tới giấc ngủ ngàn thu của những người phụ nữ mà ông hết lòng sủng ái.
Phần lớn độc giả biết về Tào Tháo qua Tam Quốc Diễn Nghĩa với ngòi bút của La Quán Trung. Trong truyện, Tào Tháo là gian thần nham hiểm xảo quyệt, tàn bạo bất nhân, nhiều mưu lắm kế, nhưng những miêu tả này vô tình lại làm tổn hại hình tượng thực sự của Tào Tháo.
Thời Tam quốc, Tào Tháo hay Tôn Quyền đều là những thế lực hùng mạnh hơn Lưu Bị, nhưng Gia Cát Lượng một mực chờ đợi cơ hội cùng Lưu Bị xuống núi bởi nhiều lý do.
End of content
Không có tin nào tiếp theo