Tìm kiếm: nhà-sử-học-Trung-Quốc
Hoàng Quý phi này đặc biệt không phải bởi hai chữ "đầu tiên" mà mình đạt được khi ngồi lên vị trí vạn nữ nhân cùng thời mơ ước, mà là vì xuất thân, tuổi tác của nàng hoàn toàn là một điều ngoại lệ duy nhất trong chốn hậu cung 3 vạn phi tần của các bậc cửu ngũ chí tôn suốt thời phong kiến Trung Hoa.
Công chúa An Lạc nuôi dã tâm thống trị thiên hạ còn có một nữ nhi từng gây chấn động với âm mưu giết vua cha, tạo phản.
Lữ Bố cùng với Phương Thiên Họa Kích và ngựa Xích Thố được xem là vị tướng dũng mãnh bậc nhất trong thời Tam Quốc. Tài nghệ của ông được người đời thổi phồng qua điển tích một mình chiến đấu với ba anh em Lưu Quan Trương.
Các nhà khảo cổ học Trung Quốc phát hiện một cổ vật quý giá, giúp phần nào lý giải tại sao Tần Thủy Hoàng khi xưa có thể “bình thiên hạ” và trở thành vị Hoàng đế đầu tiên trong lịch sử Trung Hoa.
Kết cục bi thảm của Lữ Bố là điều mà lịch sử ghi nhận, song liệu ông có đơn thuần chỉ là kẻ bán chúa cầu vinh, hay còn là "chiến thần" hùng tài đại lược, khí thế bất phàm.
Gia Cát Lượng và Quách Gia được đánh giá là những "kỳ nhân" trong giới mưu sĩ thời Tam Quốc. Có quan điểm cho rằng, nếu không mất sớm, Quách Gia mới là quân sư xuất chúng nhất.
Trong Tam quốc diễn nghĩa, La Quán Trung đã giới thiệu cho độc giả không ít những nhân tài kiệt xuất. Có những kẻ thành công, cũng có những kẻ đoản mệnh chết yểu. Số phận mỗi người mỗi khác nhau, nhưng hầu hết tất cả những nhân tài này đều phải luôn hy sinh vì đại cục, vì nhân nghĩa.
Không phải Đổng Trác hay khởi nghĩa Khăn Vàng là nguyên nhân chân chính khiến thiên hạ thời bấy giờ rơi vào cảnh phân tranh. Trên thực tế, những người phải chịu trách nhiệm cho thế cục loạn lạc thời bấy giờ lại là 3 nhân vật ít ai ngờ tới.
Trương Phi hét sập cầu Trường Bản, Lưu Bị nhảy qua suối Đàn Khê, Tào Tháo thoát chết nhờ một chữ nghĩa, Gia Cát chết vẫn đuổi được Trọng Đạt sống… là những kỳ tích trong chốn nhân gian.
Đại tướng quân mạnh nhất thời Chiến Quốc là người làm suy yếu các nước chư hầu, dọn đường để Tần Thủy Hoàng thống nhất Trung Hoa nhưng ông cũng để lại mối họa khiến nhà Tần sụp đổ.
Hà Tiến là Đại tướng quân, nắm trong tay binh mã của triều đình. Nếu ông không bị hoạn quan giết sớm, Đổng Trác ắt không dám vào kinh và cũng không có thế cục phân tranh loạn lạc vào thời Tam quốc.
Cổ kim chỉ nhắc đến Dương Quý Phi với tội danh làm vua u mê, để triều Đường lâm vào cảnh khốn cùng.
Gia Cát Lượng sớm qua đời vì lâm trọng bệnh, không kịp giải quyết những mâu thuẫn tồn tại trong nội bộ nhà Thục Hán mà điển hình là việc để cho Ngụy Diên chết oan.
Đệ nhất kỹ nữ Trung Hoa thời nhà Minh là một trong số những người phụ nữ hiếm hoi có tầm ảnh hưởng sâu rộng, dẫn đến sự thay đổi triều đại trong lịch sử Trung Quốc.
Triệu Cao là một hoạn quan, người có tầm ảnh hưởng chính trị rất lớn trong cả giai đoạn hình thành và diệt vong của nhà Tần.
End of content
Không có tin nào tiếp theo