Tìm kiếm: nhà-tần
Dưới con mắt chuyên môn của nhà khảo cổ, 'đống sắt vụn' thực sự là di vật văn hóa vô cùng hiếm có.
Một sự kiện "rung chuyển trời đất" đã đánh thức câu chuyện đồn thổi suốt hàng trăm năm qua về địa danh bí ẩn dưới lòng hồ nghìn tuổi.
Nội cung trong Tử Cấm Thành là địa hạt riêng tối cao của các hoàng đế Trung Hoa. Đó là nơi không một người đàn ông nào khác được phép ở lại quá lâu. Bá quan văn võ và ngay cả các thân vương của hoàng đế cũng được lệnh phải rời nội cung vào buổi tối. Những người duy nhất có thể ở lại nội cung thực ra lại không phải là “đàn ông”...
Cố nhà văn Kim Dung đã sáng tạo nên một thế giới kiếm hiệp đầy uyên thâm, bao la và vô tận. Trong thế giới đó, có rất nhiều môn võ công cái thế, nhiều vũ khí uy chấn võ lâm và vô vàn những điều thú vị khác. Trong bài viết hôm nay, VoThuat.vn xin giới thiệu những bộ kiếm pháp đỉnh nhất võ hiệp Kim Dung mà bất cứ ai cũng thèm khát.
Quảng Châu là vùng đất cổ với 2000 năm lịch sử. Nơi đây chôn giấu nhiều bí ẩn của thời cuộc trong đó có ngôi mộ của Triệu Văn Vương – con trai của Trọng Thủy.
Lịch sử là một lĩnh vực với lượng kiến thức khổng lồ. Không ai dám khẳng định mình hiểu hoàn toàn lịch sử, đặc biệt là những chi tiết nhỏ. Nhưng đôi khi, có những chi tiết lịch sử dù nhỏ, ít người biết đến nhưng lại kích thích ham muốn khám phá lịch sử của con người.
Các nhà khảo cổ đã phát hiện ra 6 hố hiến tế chứa khoảng 500 hiện vật, bao gồm cả mặt nạ bằng vàng và đồng, ở thành phố cổ đại Sanxingdui của Trung Quốc, cách Bắc Kinh hơn 1.500km về phía tây nam.
Trong xã hội phong kiến Trung Hoa, không ít thái giám đã lấy vợ và có cuộc sống hôn nhân như bao người đàn ông khác.
Bức tượng này là độc nhất trong số 7.000 tượng binh mã trong lăng Tần Thủy Hoàng.
Tìm thấy 186 bộ hài cốt hỗn loạn dưới chuồng lợn: Đội khảo cổ mất 10 năm để khai quật, chủ mộ là ai?
Hài cốt đầu tiên người ta tìm thấy là một hộp sọ với phần miệng mở lớn như một người đã gào thét đến chết.
Trong xã hội phong kiến Trung Hoa, không ít thái giám đã lấy vợ và có cuộc sống hôn nhân như bao người đàn ông khác.
Thông tin về việc sử dụng thuỷ ngân để tạo ra các con sông và biển bên trong ngôi mộ của Tần Thủy Hoàng có thể được tìm thấy trong cuốn sách "Sử ký Tư Mã Thiên". Vậy lượng thuỷ ngân này có tác dụng gì.
"Kho báu" được vua Phổ Nghi mang theo khi ra khỏi Bắc Kinh rốt cuộc là thứ gì.
Khi "thần thú" bị đào lên, di chuyển tới viện bảo tàng, người dân Tứ Xuyên đã gặp phải chuyện tai ương. Nhiều người lên tiếng yêu cầu trả "thần thú" về vị trí cũ.
Dù đã ra đi hơn 2.000 năm nhưng lăng mộ của vị hoàng đế "khét tiếng" trong lịch sử Trung Quốc vẫn tránh được mọi phiền toái của những con người tò mò.
End of content
Không có tin nào tiếp theo