Tìm kiếm: nhà-thờ-lớn-hà-nội
Hà Nội là thủ đô của Việt Nam và là một thành phố có lịch sử và văn hóa lâu đời. Nơi đây có nhiều điểm du lịch nổi tiếng mà bạn không nên bỏ lỡ khi ghé thăm.
Ninh Bình nổi tiếng với những thắng cảnh như Bái Đính, Tràng An, Hoa Lư, Tam Cốc – Bích Động. Có một điểm đến tuyệt đẹp, độc đáo nhưng không phải ai cũng biết chính là Đan viện thánh mẫu Châu Sơn, mang vẻ đẹp thanh cao, huyền bí và tôn nghiêm.
Chùa Báo Ân và chùa Báo Thiên là hai ngôi chùa lớn, hoành tráng vào bậc nhất của Hà Nội vào thế kỷ XIX.
Nhà thờ Lớn Hà Nội được tiến hành tu sửa vào tháng 4 năm ngoái. Đến nay, công trình này chính thức xuất hiện với một diện mạo mới.
Nhà thờ Lớn Hà Nội được tiến hành tu sửa vào tháng 4 năm ngoái. Đến nay, công trình này chính thức xuất hiện với một diện mạo mới.
Nhà hát lớn Hà Nội, cầu Long Biên, Bưu điện Hà Nội… là những công trình kiến trúc Pháp cổ tuyệt đẹp tại Hà Nội.
Cuối thế kỉ 19, khi đặt chân đến Hà Nội, người Pháp đã cho xây dựng loạt công trình lớn. Những công trình này được thể hiện trong tranh của thành viên nhóm ký họa đô thị Hà Nội.
Được xây dựng từ năm 1884-1887, nhà thờ Lớn hay nhà thờ thánh Giuse là nhà thờ cổ nổi tiếng bậc nhất Hà Nội. Cùng xem loạt ảnh tư liệu quý về nhà thờ này một thế kỷ trước.
Mặc dù đều là những vật quốc bảo song khi giặc Minh sang xâm chiếm nước ta, tứ đại khí đều bị cướp hoặc phá hủy để lấy đồng đúc vũ khí và nhằm làm mất đi một phần 'nguyên khí' của người Việt.
Vua Lê Thần Tông là vị vua triều Hậu Lê có rất nhiều điểm đặc biệt, như là người duy nhất ở ngôi 2 lần, có 4 con làm vua, hay lấy vợ người Hà Lan. Sự tích ra đời của ông cũng rất đặc biệt.
Ký sự "Một tháng ở Nam kỳ" mô tả chi tiết về Sài Gòn 100 năm trước mới đây được in riêng thành một cuốn sách của NXB Hội Nhà Văn 2018.
Ấn tượng với màn biểu diễn bản Scherzo số 2 của Chopin do thạc sĩ, nghệ sĩ piano trẻ Lưu Đức Anh tại Văn Miếu - Quốc Tử Giám, Thủ tướng Pháp Edouard Philippe đã gửi lời cảm ơn và thư chúc mừng đến nghệ sĩ piano 9X này.
Với kim ngạch xuất khẩu trên 24 tỷ USD trong năm 2014, mặt hàng dệt may của Việt Nam hiện đang là đối thủ cạnh tranh của nhiều nước xuất khẩu khác trên thế giới, trừ Trung Quốc.
Với kim ngạch xuất khẩu trên 24 tỷ USD trong năm 2014, mặt hàng dệt may của Việt Nam hiện đang là đối thủ cạnh tranh của nhiều nước xuất khẩu khác trên thế giới, trừ Trung Quốc.
Giai đoạn lịch sử đầu thế kỷ 20 đã sinh ra nhiều thương gia Việt giàu có, trong đó không ít người hiến tặng cả cuộc đời và sản nghiệp cho sự nghiệp cách mạng của dân tộc.
End of content
Không có tin nào tiếp theo