Tìm kiếm: nhiệt-độ-toàn-cầu
Trong trận Waterloo năm 1815, Hoàng đế Napoleon của Pháp bị đánh bại. Đây là thất bại cay đắng của Napoleon. Một nghiên cứu mới công bố cho thấy thất bại của Napoleon tại Waterloo có liên quan đến một vụ phun trào núi lửa.
Khoảng 260 triệu năm trước, Nam Cực từng là khu rừng xanh tốt chứa đựng vô vàn sự sống.
Mới đây, các nhà nghiên cứu đang tìm cách làm rõ làm thế nào một số loài chịu được sự căng thẳng đáng kinh ngạc mà chúng trải qua trong thời kỳ tuyệt chủng hàng loạt lớn nhất trên Trái Đất.
Các nhà khoa học vừa công bố trên một tạp chí khoa học Mỹ, ước tính đến cuối thế kỷ 21, đại dương sẽ mất đi gần 20% số sinh vật biển do biến đổi khí hậu.
Xăng, diesel, điện, rồi cả nước… giờ đây một công ty của Canada công bố việc tìm ra kỹ thuật “rút” CO2 từ không khí rồi chuyển thành xăng, dầu diesel hoặc nhiên liệu máy bay…, một nguồn nhiên liệu siêu sạch đáp ứng đủ các nhu cầu về môi trường cũng như giảm thiểu sự phụ thuộc vào nhiên liệu hoá thạch vốn đang ngày càng cạn kiệt.
Theo nghiên cứu mới đăng tải trên tạp chí Environmental Research Letters, tình trạng băng tan tại Bắc Cực khiến cứ mỗi giây lại có tới 14.000 tấn nước đổ ra các đại dương.
Các nhà khoa học cuối cùng đã tìm ra được những bằng chứng mô tả rõ ràng hơn về sự kiện tuyệt chủng khủng khiếp cách đây 252 triệu năm.
Tại hội nghị thượng đỉnh Khí hậu do Liên Hợp Quốc tổ chức tại New York (Mỹ) ngày 23/9, VN cam kết cắt giảm khí thải và tiết kiệm năng lượng, đồng thời kêu gọi sự hỗ trợ của các nước phát triển.
Báo cáo của nhóm nghiên cứu thuộc tổ chức British Antarctic Survey, cho biết sự gia tăng nhiệt độ trung bình toàn cầu ở mức 3 độ C (5,4 độ F) đủ để làm tan chảy những dòng sông băng ở các hòn đảo phía Bắc Canada.
Các nhà khoa học Mỹ ngày 15/1 cho biết năm 2012, nhiệt độ toàn cầu đã tăng cao hơn so với mức trung bình năm thứ 36 liên tiếp và dự báo thập kỷ tới sẽ có thêm nhiều kỷ lục nắng nóng bị phá vỡ.
Hàng chục triệu người trên thế giới có thể tránh được nguy cơ đối mặt với lũ lụt và hạn hán vào năm 2050 nếu như các nước trên toàn cầu thống nhất được mốc bắt đầu giảm lượng khí thải CO2 gây hiệu ứng nhà kính từ năm 2016 thay vì tới năm 2030.
Chương trình Môi trường Liên hợp quốc cho biết đất đóng băng vĩnh cửu đang bắt đầu tan chảy, giải phóng hàng nghìn tấn khí cácbon, metal và ảnh hưởng lớn đến tình trạng gia tăng nhiệt độ toàn cầu vào năm 2100.
Các nhà hoạt động môi trường lo ngại Hội nghị khí hậu Doha khó giải quyết được thách thức căn bản của Nghị định thư Kyoto.
Nhiệt độ Trái Đất có thể tăng lên 4 độ C vào năm 2060 và sẽ mang lại nhiều hậu quả tàn khốc nếu chính phủ các nước không hành động khẩn cấp để đối phó những tác động của biến đổi khí hậu.
Tình trạng ấm lên toàn cầu có thể khiến con người lùn đi, sau khi các chuyên gia phát hiện chứng cứ cho thấy thay đổi khí hậu đã làm ngựa thoái hóa về kích thước.
End of content
Không có tin nào tiếp theo