Tìm kiếm: nhiễm-phóng-xạ
DNVN - Một cuộc tấn công hạt nhân được Nga thực hiện nhằm vào Ba Lan sẽ là hành động tự lấy lửa đốt nhà mình.
Cuộc tàn sát chủng tộc Holocaust, cuộc diệt chủng ở Rwanda là hai trong số những sự kiện bi thương nhất trong lịch sử nhân loại.
Nga đã phát triển thành công ngư lôi hạt nhân Poseidon, truyền thông Mỹ gọi loại ngư lôi này là 'ngư lôi hạt nhân ngày tận thế' hay vũ khí 'hủy diệt văn minh nhân loại'.
Năm 1958, một chiếc máy bay ném bom tầm xa B-47 gặp sự cố trên không trung, khiến phi công phải thả quả bom nguyên tử mà nó mang theo xuống biển. Thứ vũ khí chết chóc này không phát nổ và biến mất kể từ đó.
Một tài liệu mật năm 1957 hé lộ Anh từng thực hiện một dự án mìn hạt nhân mang tên Blue Peacock. Anh triển khai dự án này nhằm đối phó với tình huống bất ngờ bị Liên Xô tấn công.
Từ các sân vận động và sân bay rộng lớn cho đến những khách sạn và công viên hào nhoáng, nhiều công trình nổi tiếng trên thế giới bị bỏ hoang vì một số lý do khác nhau.
Mỹ đã tiến hành một số lượng lớn các vụ thử nghiệm vũ khí hạt nhân suốt thời kỳ Chiến tranh Lạnh, nhưng cái giá mà nước này phải trả không hề nhỏ.
Trong lịch sử có không ít nhà khoa học chết oan vì chính "con đẻ" do họ tạo ra. Tuy nhiên, những phát minh của họ có ý nghĩa lớn.
Sở hữu thêm tổ hợp tên lửa ven biển Bal-E của Nga, sức mạnh phòng thủ bờ biển của Hải quân Việt Nam được tăng lên rất nhiều. Cùng khám phá sức mạnh của "sát thủ diệt hạm" Bal-E có thể phá huỷ mục tiêu từ khoảng cách lên tới 130 km.
Viện Công nghệ hạt nhân Thái Lan (TINT) đã đề xuất dự án xây một lò phản ứng hạt nhân phục vụ nghiên cứu tại Ongkharak, thuộc tỉnh Nakhon Nayok.
Các chuyên gia hạt nhân tại Mỹ nghi ngờ rằng vụ nổ và rò rỉ phóng xạ xảy ra ở miền bắc nước Nga hồi tuần này có liên quan tới một tên lửa hành trình hạt nhân mà Tổng thống Nga Vladimir Putin nhắc tới hồi năm ngoái.
Tập đoàn năng lượng hạt nhân Rosatom của Nga sáng sớm nay xác nhận, 5 nhân viên của hãng này đã thiệt mạng và 3 người khác bị bỏng nặng trong một vụ thử nghiệm động cơ tên lửa tại một bãi thử quân sự ở miền bắc nước Nga.
Các khiếm khuyết của Nhà máy điện hạt nhân đã dẫn đến thảm kịch chứ không phải hoàn toàn do lỗi của "kẻ tội đồ" Dyatlov.
Nếu có khả năng, Việt Nam nên mua loạt khí tài mới mà Nga vừa giới thiệu tại Diễn đàn Army 2019 cho bộ đội Binh chủng Hóa học - lực lượng nòng cốt phòng chống vũ khí hủy diệt lớn.
Thảm họa Chernobyl vẫn là nỗi ám ảnh của nhân loại và phải tới 20.000 năm nữa, khu vực quanh đây mới trở thành vùng đất an toàn cho con người sinh sống.
End of content
Không có tin nào tiếp theo