Tìm kiếm: nhiệt-hạch
Trên trang Svobodnaia Pressa, mới đây, chuyên gia Nga Vladimir Tuchkov đã có bài phân tích về hai “kỳ phùng địch thủ” của Nga và Mỹ.
Dù gấp 17 lần so với bom nguyên tử mà Mỹ thả xuống Hiroshima, nhưng vụ thử bom H của Triều Tiên vẫn khá nhỏ so với loại bom H mà Mỹ từng thử nghiệm.
Sức công phá của bom H được Triều Tiên thử nghiệm hồi năm 2017 được cho mạnh gấp 17 lần so với quả bom hạt nhân mà Mỹ thả xuống thành phố Hiroshima vào năm 1945.
Một cặp máy bay ném bom chiến lược B-52H Stratofortress của Không quân Mỹ đã thực hiện chuyến bay huấn luyện trên Biển Đen trong khuôn khổ 'hội nhập và chuẩn bị hợp tác với các đồng minh và đối tác châu Âu'. Đây là nội dung thông cáo báo chí của các lực lượng vũ trang Mỹ ở châu Âu.
Ngày 16/10 là kỷ niệm 55 năm ngày thử nghiệm thành công quả bom nguyên tử đầu tiên của Trung Quốc tại sa mạc Gobi. Từ đó đến nay, sức mạnh hạt nhân của Trung Quốc không ngừng tăng cường và được đánh giá là đã theo kịp bước tiến của Mỹ, Nga trong lĩnh vực này.
Ở thời điểm hiện tại, Mỹ đang có khoảng 50 quả bom hạt nhân loại B61 đặt tại Thổ Nhĩ Kỳ bất chấp quan hệ giữa hai nước đang ngày càng trở nên căng thẳng.
B-2 là máy bay ném bom tàng hình tiên tiến nhất của Mỹ, có khả năng mang được bom trọng lực hạt nhân.
Năm 1958, một chiếc máy bay ném bom tầm xa B-47 gặp sự cố trên không trung, khiến phi công phải thả quả bom nguyên tử mà nó mang theo xuống biển. Thứ vũ khí chết chóc này không phát nổ và biến mất kể từ đó.
Mặc dù dành khoảng 600 tỷ USD cho ngân sách quốc phòng mỗi năm, nhưng Mỹ vẫn sử dụng một số lượng lớn các loại vũ khí được coi là 'lão làng'.
Ngày 20 tháng 5 năm 1625 (mùng 6 tháng 5 năm Hy Tông Thiên Khởi thứ 6), tại cố đô Bắc Kinh triều Minh, vương cung xưởng thành Tây Nam (nay là cửa Tuyên Vũ), cả một vùng đã xảy ra tai biến với sự phá hoại nặng nề, đến nay người nghe chuyện còn cảm thấy kinh hãi, và thật khó hiểu.
Mỹ đã tiến hành một số lượng lớn các vụ thử nghiệm vũ khí hạt nhân suốt thời kỳ Chiến tranh Lạnh, nhưng cái giá mà nước này phải trả không hề nhỏ.
Nhà khoa học người Mỹ được cho là đã phát hiện một số bằng chứng, củng cố nhận định nền văn minh trên sao Hỏa đã bị hủy diệt bởi chiến tranh hạt nhân.
DNVN - Vào năm 1962, trong thời kỳ đỉnh cao của Chiến tranh Lạnh, một vụ báo động giả đã suýt nữa dẫn tới thảm họa hạt nhân toàn cầu khi Việt Nam, Liên Xô, Trung Quốc... nằm trong mục tiêu của lệnh phóng tên lửa nhiệt hạch.
Theo Vanga, một cuộc chạm trán rùng rợn của loài người trong quá trình tìm kiếm sự sống ngoài Trái đất sẽ xảy ra vào năm 2221. Những tiên đoán này là có dịp dậy lên khi rất có thể Tổng thống Mỹ Obama sẽ tiết lộ bí mật về người ngoài hành tinh trước khi ông Trump nhậm chức.
DNVN - Ngư lôi hạt nhân (hay tàu ngầm không người lái) Poseidon là một trong năm loại vũ khí chiến lược thế hệ mới của Nga, thu hút được rất nhiều sự chú ý từ giới truyền thông.
End of content
Không có tin nào tiếp theo