Tìm kiếm: nhiệt-độ-toàn-cầu-tăng
Các nhà khoa học vừa phát hiện ra trong thế giới tự nhiên, có các loài vật đã gây nên biến đổi khí hậu từ hàng triệu năm trước.
Theo nghiên cứu của tiến sĩ David Bickford và Jennifer Sheridan, thuộc trường đại học Quốc gia Singapore, nhiệt độ trung bình toàn cầu đã tăng khoảng 1 độ C trong vòng một thập kỷ vừa qua và các chuyên gia thời tiết dự đoán nhiệt độ sẽ tăng thêm 7 độ C vào năm 2100.
Trái Đất đang ngày càng nóng lên khiến các nhà khoa học lo lắng về những thảm họa toàn cầu có thể xảy ra như động đất, lũ lụt... và sự tuyệt chủng.
Theo một nghiên cứu được công bố gần đây, nhiệt độ Trái Đất có thể sẽ tăng lên từ 1.4 - 3 độ C (khoảng 2.5 - 5 độ F) vào năm 2050.
Năm 2020 đang trở thành một trong 3 năm nóng nhất từng được ghi nhận trên Trái đất, thậm chí có thể vượt cả mức nhiệt cao kỷ lục năm 2016.
Con người cần 2 Trái Đất để tồn tại; dân cư khu đô thị tăng gấp 3 lần; hàng triệu người trên thế giới bị chết đói... là những viễn cảnh đáng sợ mà Trái Đất sẽ phải đối mặt vào năm 2050.
Tình trạng ấm lên toàn cầu sẽ đẩy 25% tới 50% các loài sinh vật nguy cơ biến mất hoàn toàn tại các khu vực trọng điểm như Amazon, Madagascar và một số vùng đa dạng sinh thái quan trọng khác.
Ngày 9/7, Tổ chức Khí tượng Thế giới (WMO) cho biết, nhiệt độ trung bình toàn cầu hàng năm có khả năng cao hơn ít nhất 1 độ C so với mức tiền cách mạng công nghiệp trong 5 năm tới.
Venice thơ mộng, rừng Amazon rộng lớn hay chốn thiên đường Maldives chính là những địa điểm có nguy cơ biến mất trước những tác động ngày càng lớn của biến đổi khí hậu.
Từ những vụ va chạm thiên thạch đến những vụ phun trào núi lửa dữ dội, Trái Đất đã trải qua những thay đổi mạnh mẽ như thế nào.
Mỗi giây của năm 2019, đại dương trên toàn thế giới bị đốt nóng bởi lượng nhiệt tương đương 5 quả bom nguyên tử Little Boy.
Khoảng 260 triệu năm trước, Nam Cực từng là khu rừng xanh tốt chứa đựng vô vàn sự sống.
Mới đây, các nhà nghiên cứu đang tìm cách làm rõ làm thế nào một số loài chịu được sự căng thẳng đáng kinh ngạc mà chúng trải qua trong thời kỳ tuyệt chủng hàng loạt lớn nhất trên Trái Đất.
Xăng, diesel, điện, rồi cả nước… giờ đây một công ty của Canada công bố việc tìm ra kỹ thuật “rút” CO2 từ không khí rồi chuyển thành xăng, dầu diesel hoặc nhiên liệu máy bay…, một nguồn nhiên liệu siêu sạch đáp ứng đủ các nhu cầu về môi trường cũng như giảm thiểu sự phụ thuộc vào nhiên liệu hoá thạch vốn đang ngày càng cạn kiệt.
Theo nghiên cứu mới đăng tải trên tạp chí Environmental Research Letters, tình trạng băng tan tại Bắc Cực khiến cứ mỗi giây lại có tới 14.000 tấn nước đổ ra các đại dương.
End of content
Không có tin nào tiếp theo