Tìm kiếm: nho-học
Có một điều ít biết là từ thế kỷ 18, bên cạnh các khoa thi văn học, triều Lê đã cho thi võ để tuyển dụng nhân tài bảo vệ đất nước.
Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm, vua Lý Thánh Tông, học giả Phan Kế Bính... là những gương mặt nổi bật trong các danh nhân tuổi Hợi của lịch sử Việt Nam.
Hàng trăm nhân vật quái dị tạo nên phong cách riêng trong truyện Kim Dung, tới mức một cuốn võ hiệp giả ký tên "Kim Dung" sẽ bị phát giác ngay vì thiếu tính dị biệt đặc trưng.
Tôn Vũ, Táo Tháo, Nhạc Phi là 3 trong 8 nhà quân sự đại tài trong lịch sử Trung Quốc.
“Nếu chủ bất tài, tiên sinh hãy phế đi” là câu nói của Lưu Bị khi phó thác Lưu Thiện cho Khổng Minh. Song, Bị có thực sự giao cả sinh mệnh triều Thục Hán vào tay Gia Cát Lượng.
Lưu Biểu không chỉ bị Trần Thọ đánh giá thấp, mà ngay cả Phạm Diệp cũng không coi ông ta ra gì. Trong Hậu Hán thư, Phạm Diệp nhận xét: “Lưu Biểu đạo chẳng hơn người, mà muốn nằm nhận mệnh trời, học đòi chia ba, thì cũng như là tượng gỗ mà thôi”.
Những thái giám được đào tạo trong trường này có thể bị những hình phạt tàn khốc.
Câu hỏi này đến nay vẫn gây tranh cãi. Giới sử học giải thích về chuyện này như thế nào và đâu là sự thật.
Qua bộ truyện “Tây Du Ký”, cái tên Tôn Ngộ Không đã ăn sâu vào tâm trí người đọc. Tuy nhiên, thân thế, nguồn gốc của Ngộ Không vẫn luôn là điều khiến nhiều người băn khoăn. Có người nói Ngộ Không là người Cam Túc (Trung Quốc), lại có người bảo Ngộ Không là người Ấn Độ.
Lịch sử phong kiến Việt Nam từng sản sinh rất nhiều danh nhân, võ tướng xuất chúng. Trong đó phải kể đến một vị hiền nhân đã từng chinh phục cả Trường An rộng lớn, trở thành vị Trạng nguyên duy nhất của đất Việt trên đất Trung Hoa.
Lê Hiển Tông là vị vua có số phận ly kỳ bậc nhất sử Việt. Khi đang là tù nhân, ông bỗng nhiên được lên làm vua.
Có một giai thoại rằng, để vua Minh Mạng có một "thể chất tiên thiên", các ngự y trong triều đã ngày đêm nghiên cứu, bào chế ra những bài thuốc có tính năng tráng dương bổ thận cho thiên tử dùng, trong đó nổi tiếng là: nhất dạ ngũ giao và nhất dạ lục giao sinh ngũ tử. Và đến tận bây giờ, trong dân gian vẫn đi tìm, nghiên cứu, siêu tầm những công thức bài thuốc ấy để được tận hưởng những cảm giác mà ông vua này đã thưởng qua.
Trong Tam Quốc Diễn Nghĩa có rất nhiều chỗ mê chưa thể lý giải được. Ví như võ công của Lữ Bố, Quan Vũ, Trương Phi từ đâu mà có, sư phụ họ là ai, hoặc kết cục của Điêu Thuyền… Trong đó không thể không nhắc đến nguồn gốc đao pháp của Quan Vũ.
Lý Nhân Tông, Hồ Quý Ly, Quang Trung - Nguyễn Huệ là 3 trong số những vị vua có nhiều cải cách đối với nền giáo dục nước nhà.
Tào Tháo là người nổi tiếng trọng nhân tài nhưng ông có lý do riêng để quyết giết thần y Hoa Đà, dù căn bệnh đau đầu kinh niên của Ngụy Vương sau này không còn cách nào chữa trị.
End of content
Không có tin nào tiếp theo