Tìm kiếm: nhu-cầu-nội-địa
Theo Bộ Tài chính, tổ chức xếp hạng tín nhiệm STANDARD & POOR’S Global Ratings (“S&P”) đã thông báo về việc giữ nguyên hệ số tín nhiệm quốc gia của Việt Nam, nâng triển vọng từ Ổn định lên Tích cực. Như vậy, Việt Nam là quốc gia duy nhất trên thế giới được cả ba tổ chức xếp hạng tín nhiệm gồm Moody’s, S&P và Fitch nâng triển vọng lên Tích cực.
DNVN - Hiện nay Vinamilk đang sở hữu hệ thống 13 nhà máy trên cả nước. Các nhà máy Vinamilk đều đạt các tiêu chuẩn quốc tế khắt khe nhất, với công nghệ hiện đại sản xuất được hầu hết các dòng sản phẩm chính của ngành sữa. Điều này góp phần giúp Vinamilk giữ vững vị trí dẫn đầu các ngành hàng sữa chủ lực trong nhiều năm liền.
DNVN - Thông tin từ Nikkei Asia, trong năm 2020 Trung Quốc tăng cường nhập khẩu thép thêm 150%, lên 38,56 triệu tấn vào, do các nhà sản xuất của họ phải vật lộn để theo kịp với nhu cầu tăng cao được với những nỗ lực của Chính phủ nhằm kéo nền kinh tế thoát khỏi tình trạng suy thoái do Covid 19 gây ra.
Các ưu tiên cho việc tái vũ trang của Quân đội Ukraine đã được xác định, mục tiêu dĩ nhiên là hướng tới chiến dịch quân sự tại miền Đông nước này.
Thông qua việc chế tạo thành công động cơ phản lực thế hệ mới mang tên PD-14, máy bay chở khách MS-21 của Nga sắp thoát cảnh phụ thuộc vào Mỹ.
DNVN - Động cơ phù hợp chính là nút thắt lớn nhất trong dự án chế tạo máy bay MS-21 của Nga.
Doanh thu bán lẻ hàng hóa 6 tháng đầu năm tăng 3,4% so với cùng kỳ nhưng may mặc lại giảm 1,2% cho thấy, để thị trường nội địa "giải cứu" là không thể.
Trong 4 tháng đầu năm 2020, do dịch Covid-19, nhập khẩu vải thiều của Trung Quốc từ Việt Nam giảm mạnh so với cùng kỳ năm 2019, trong khi nhập khẩu từ Thái Lan lại tăng mạnh.
Trong 5 tháng đầu năm, tăng trưởng tín dụng liên tục trồi sụt, thậm chí có thời điểm tín dụng rơi vào trạng thái tăng trưởng âm. Tuy nhiên, theo giới phân tích, tín dụng từ cuối quý II sẽ “bức tốc” tăng trưởng.
Việc giải bài toán cho doanh nghiệp nội địa phục hồi sản xuất công nghiệp hậu Covid-19 cũng cần xem lại những nguyên nhân cốt lõi từ phía doanh nghiệp để từ đó có những giải pháp tương thích, cũng như cơ hội tái cấu trúc toàn chuỗi sản xuất.
DNVN - "Chúng tôi mong muốn sẽ đẩy mạnh hoạt động cung - cầu hàng hóa và bình ổn thị trường cũng như kích thích tiêu dùng nội địa, đánh thức lại nhu cầu trên thị trường nội địa sau khi dịch bệnh Covid-19 được kiểm soát và hưởng ứng hiệu quả Cuộc vận động người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam"...
Chiến đấu cơ tàng hình thế hệ năm Su-57 của Nga được thông báo đã thực hiện thành công hơn 3.500 chuyến bay, bao gồm cả nhiệm vụ tại chiến trường Syria.
Quỹ Tiền tệ quốc tế IMF đã dự đoán một viễn cảnh rất tươi sáng của Việt Nam sau đại dịch COVID-19.
Tại Hội nghị của Thủ tướng với doanh nghiệp ngày 9/5 vừa qua, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc khẳng định: “Giờ là lúc lò xo bị nén lại sẵn sàng để bung ra. Cần tập trung hơn nữa khởi động nền kinh tế, phấn đấu tăng trưởng GDP năm 2020 trên 5%, không thấp như IMF dự báo là 2,7%. Các bộ ngành phải xắn tay áo, địa phương phải tháo gỡ cho doanh nghiệp”.
Sau khi lâm vào tình trạng khủng hoảng với Nga, vũ khí do Ukraine sản xuất trở nên rất thiếu sức cạnh tranh trên thị trường quốc tế.
End of content
Không có tin nào tiếp theo