Tìm kiếm: nhu-cầu-nhân-lực

Ngay trong những ngày đầu ra quân sau Tết, nhiều doanh nghiệp (DN) có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) tại các tỉnh phía Nam đã “tranh thủ” dán bảng tuyển dụng tràn ngập các ngả đường, nhằm chuẩn bị cho kế hoạch mở rộng sản xuất, kinh doanh sắp tới.
Ngay trong những ngày đầu ra quân sau Tết, nhiều doanh nghiệp (DN) có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) tại các tỉnh phía Nam đã “tranh thủ” dán bảng tuyển dụng tràn ngập các ngả đường, nhằm chuẩn bị cho kế hoạch mở rộng sản xuất, kinh doanh sắp tới.
(GD&TĐ) - Việc quyết định chọn học một ngành nghề cho bản thân là một quyết định không phải dễ dàng. Nhiều kỳ tuyển sinh đã trôi qua cho thấy không ít thí sinh vẫn chọn nghề theo cảm hứng, phong trào mà bỏ qua 3 điều kiện tối cần thiết khi chọn nghề. Đó là: Đam mê, phù hợp với năng lực và khả năng có cơ hội việc làm sau khi ra trường.
Tình trạng sinh viên ra trường không tìm được việc làm đang có chiều hướng gia tăng. Những sinh viên ngành nghề từng được xem là “đắt hàng” nhất như ngân hàng, tài chính cũng lao đao tìm việc. Trong bối cảnh này, sinh viên cần phải làm gì?
Không ngoài dự báo, nhiều ngành khối C tiếp tục “ế”, rõ nét nhất là các ngành của khối sư phạm, khoa học xã hội và nhân văn. Có ngành thí sinh thi ít hơn chỉ tiêu.
Những năm gần đây, khi mà khối ngành xã hội có nguy cơ… biến mất, thí sinh có tâm lý ngày càng không mặn mà với khối ngành xã hội, nhiều chuyên gia giáo dục cho rằng, cần phải có những thay đổi mang tính hệ thống và đặc biệt là giải quyết được “bài toán” đầu ra cho sinh viên.

End of content

Không có tin nào tiếp theo