Tìm kiếm: nhu-cầu-nhập-khẩu
Theo Hiệp hội lương thực Việt Nam, từ đầu năm tới nay, sản lượng gạo xuất khẩu sang thị trường Trung Quốc đã tăng 51%.
Không thể phủ nhận ODA đã góp phần tạo ra nhiều “con rồng” hay “con hổ” kinh tế. Nhưng vẫn còn không ít ví dụ mà ODA được rót vào đó rồi biến mất như chưa từng tồn tại.
Đây là một trong những nội dung chính được cộng đồng DN lựa chọn gửi tới Hội nghị Thủ tướng Chính phủ với DN năm 2014, ngày 28/4.
Với thị trường châu Phi, gạo tiếp tục là mặt hàng xuất khẩu số 1 của nước ta. Tuy nhiên, việc xuất khẩu gạo vào thị trường này cũng gặp những khó khăn nhất định.
Mặc dù thị trường tuần này trong trạng thái điều chỉnh, sau đó phục hồi với thanh khoản thấp, các chuyên gia mà chúng tôi phỏng vấn vẫn đánh giá nhiều nét tích cực.
Ông Trần Công Thắng, Trưởng Bộ môn Nghiên cứu Chiến lược và Chính sách phát triển, Viện Chính sách và Chiến lược Phát triển Nông nghiệp, Nông thôn (IPSARD) cho biết, cách đây 2 năm Viện đã dự báo Campuchia sẽ là một trong những đối thủ cạnh tranh của Việt Nam trong việc xuất khẩu gạo.
Để chuẩn bị tiếp quản vận hành Nhà máy nhiệt điện Vũng Áng 1 và đầu tư xây dựng Nhà máy nhiệt điện Thái Bình 2, Tập đoàn Dầu khí (PVN), thông qua công ty con, đã ký một số hợp đồng khung và dự kiến sẽ chính thức nhập khẩu 10 triệu tấn than/năm bắt đầu từ 2014.
NHNN sẽ sớm cấp phép cho các hoạt động nhập khẩu vàng nguyên liệu để sản xuất vàng trang sức, mỹ nghệ, nhưng chỉ cho các DN có đủ điều kiện.
Bên cạnh các yếu tố mang tính chu kỳ, mặt bằng giá hàng hóa những tháng cuối năm nay còn chịu tác động từ sức ép mục tiêu tăng trưởng tín dụng, giá viện phí và giá nước sạch bắt đầu tăng từ tháng 10. Chỉ số giá trong tháng này được dự báo sẽ tăng nhẹ.
Hiện gạo Việt Nam đang bị đe dọa bởi nhiều đối thủ mới nổi như Myanmar, Campuchia, thậm chí Thái Lan cũng đang giảm giá bán khiến doanh nghiệp Việt Nam khó cạnh tranh.
Vụ thị trường châu Phi, Tây Á, Nam Á (Bộ Công thương) vừa nhận định một số mặt hàng của Việt Nam đang có cơ hội đẩy mạnh xuất khẩu sang châu Phi do nhu cầu nhập khẩu của các quốc gia này đang gia tăng.
Việc Việt Nam đàm phán, ký kết Hiệp định Thương mại tự do với Liên minh Hải quan Nga, Belarus, Kazakhstan (VCUFTA) có ý nghĩa quan trọng, mở thêm hướng mới cho xuất khẩu và hợp tác.
Trung tâm Thông tin Bộ Công Thương cho rằng có 3 yếu tố khiến tỷ giá tăng từ nay tới cuối năm,nhưng xu hướng tăng này sẽ trong tầm kiểm soát, không xáo trộn hoạt động của doanh nghiệp.
Ngay từ đầu năm 2013, xuất khẩu (XK) tôm Việt Nam gặp nhiều khó khăn tại các thị trường nhập khẩu (NK) tôm trọng điểm năm ngoái. Để duy trì sản xuất và xuất khẩu, các doanh nghiệp XK tôm Việt Nam đã chuyển hướng sang các thị trường khác, trong đó nhiều nước châu Á được lựa chọn hàng đầu.
Xuất, nhập siêu là một nội dung quan trọng của cân đối kinh tế vĩ mô. Điều dễ nhận thấy là sau 7 tháng cuối năm 2012 và 2 tháng đầu năm 2013 liên tục xuất siêu, từ tháng 3 đến nay Việt Nam đã chuyển sang nhập siêu.
End of content
Không có tin nào tiếp theo