Tìm kiếm: nhà-trên-giấy

Từ đầu tháng 11 đến nay, cơn lốc chào bán nhà đất dự án với giá rẻ dồn dập tiến công vào các con hẻm và đến từng hộ gia đình ở Tp.HCM. Tuy nhiên, càng vào dịp giáp Tết, người mua nhà đất càng gặp nhiều rủi ro hơn, rủi ro lớn nhất là mất sạch tiền.
Giá nhà ở trung bình cao gấp 25 lần thu nhập trung bình năm của người lao động (trong khi các nước khác là 2-4 lần). Thừa cung nhà ở giá cao đã tạo nên kho BĐS tồn đọng gắn với nợ xấu mà không có cầu, trong khi đó thiếu cung trầm trọng đối với nhà ở giá thấp có cầu rất cao.
Giá nhà ở trung bình cao gấp 25 lần thu nhập trung bình năm của người lao động (trong khi các nước khác là 2-4 lần). Thừa cung nhà ở giá cao đã tạo nên kho BĐS tồn đọng gắn với nợ xấu mà không có cầu, trong khi đó thiếu cung trầm trọng đối với nhà ở giá thấp có cầu rất cao.
"Theo tôi việc thắt chặt này không thể giải quyết triệt để vấn đề vì nó còn liên quan đến nhiều quy định khác. Nó chỉ bảo đảm rằng dự án đó là có thật, không phải là dự án ma. Tuy nhiên, tiến độ như thế nào, chất lượng dự án có đảm bảo không thì chưa thể kiểm soát được. Và chỉ một vài điều kiện này thôi thì vẫn chưa giải quyết được tình trạng bán nhà trên giấy hay chiếm dụng vốn của người mua nhà như một số vụ việc gần đây".
Theo nhận định của Công ty CBRE Việt Nam, đà giảm giá của thị trường bất động sản đã chững lại sau gần 2 năm lao dốc. Giá chào bán trong quý I/2013 tăng nhẹ 5-7% so với quý trước.
Đây là một điều khá lạ, bởi thị trường đang ngày càng khó khăn, thời điểm hồi phục dự kiến phải mất nhiều năm. Thế nên, với việc không ít doanh nghiệp vẫn mong muốn “sa chân” vào bất động sản, càng khiến dư luận đặt nhiều câu hỏi việc kêu lỗ của doanh nghiệp địa ốc trong thời gian qua nhằm mục đích gì?
Dư luận gần đây liên tiếp đón nhận những thông tin từ thị trường bất động sản liên quan đến việc các chủ đầu tư huy động vốn theo kiểu bán nhà trên giấy. Thực tế, nhiều người dân đã lâm vào cảnh trắng tay, song chẳng biết kêu ai.

End of content

Không có tin nào tiếp theo