Tìm kiếm: nhà-ở-cho-công-nhân
Trong Công điện của Thủ tướng Chính phủ đã đề ra hàng loạt giải pháp nhằm tháo gỡ vướng về đất đai, vật liệu xây dựng để triển khai các dự án cao tốc, bất động sản.
DNVN - Chính phủ chỉ đạo các chủ thể liên quan chung tay tháo gỡ khó khăn cho thị trường bất động sản. Theo đó, tập trung hoàn thiện thể chế, chính sách; khơi thông dòng vốn, phát triển hệ sinh thái bất động sản an toàn, lành mạnh, bền vững...
Chính phủ vừa ban hành Nghị quyết số 33/NQ-CP ngày 11/3/2023 về một số giải pháp tháo gỡ và thúc đẩy thị trường bất động sản phát triển an toàn, lành mạnh, bền vững.
Sáng 10/3, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà đã nghe Bộ Xây dựng báo cáo về Đề án Đầu tư xây dựng ít nhất 1 triệu căn hộ nhà ở xã hội (Đề án).
Theo Giám đốc vĩ mô và Chiến lược đầu tư của Công ty CP Chứng khoán KB Việt Nam, lãi suất huy động đang có sự giảm nhanh nên lãi suất cho vay sẽ giảm trong thời gian tới.
Gỡ nút thắt pháp lý, giải bài toán tín dụng, nhắm đúng người thụ hưởng được xem là bước đi cần thực hiện để phát triển nhà ở xã hội.
Bộ Xây dựng đề xuất giảm số căn nhà xã hội xây đến năm 2030 từ 1,4 triệu xuống hơn 1 triệu, vốn thực hiện cũng bớt 280.500 tỷ đồng.
Các doanh nghiệp chia sẻ, thủ tục làm một dự án nhà ở xã hội có thể kéo dài tới 5 năm, đôi khi phức tạp hơn nhà ở thương mại.
Với sự vào cuộc quyết liệt của Chính phủ và các giải pháp cụ thể từ địa phương, từ các doanh nghiệp, các khó khăn của thị trường bất động sản sẽ sớm được tháo gỡ.
Doanh nghiệp bất động sản muốn vượt qua giai đoạn khó khăn này, trước hết phải tự tìm cách “cứu’ lấy mình, trong khi chờ các giải pháp tháo gỡ về mặt thủ tục chính sách.
DNVN - Đóng góp tham luận tại Hội nghị trực tuyến toàn quốc “Tháo gỡ khó và thúc đẩy thị trường bất động sản (BĐS) phát triển an toàn, lành mạnh, bền vững”, sáng 17/2, Hiệp hội BĐS Việt Nam cho rằng, thực thi chính sách tín dụng thắt chặt nhưng “Không thể để kinh tế lao dốc, doanh nghiệp khốn đốn phá sản”.
Hôm nay (17/2), Thủ tướng Phạm Minh Chính sẽ chủ trì Hội nghị trực tuyến toàn quốc thúc đẩy thị trường bất động sản phát triển lành mạnh, bền vững.
DNVN - Theo Ths Nguyễn Văn Đỉnh, chuyên gia pháp lý bất động sản cho rằng, Luật Nhà ở (sửa đổi) dự kiến thông qua vào cuối năm 2023 và phải đến tháng 7/2024 mới có hiệu lực. Bởi vậy, Chính phủ cần áp dụng giải pháp trung hạn và ngắn hạn nhằm “giải cứu” nhà ở xã hội trước khi luật này được thông qua.
Vừa phải đối mặt với thủ tục nhiêu khê, vừa bị khống chế lợi nhuận nên không mấy chủ đầu tư mặn mà với xây nhà ở xã hội.
Hơn 1 năm theo chiều hướng tụt dốc, hiện thị trường bất động sản đang lộ rõ những điểm nghẽn.
End of content
Không có tin nào tiếp theo