Tìm kiếm: nhân-sĩ
Loạn Đổng Trác hay khởi nghĩa Khăn Vàng đều không phải là nguyên nhân chân chính khiến thiên hạ thời bấy giờ rơi vào cảnh phân tranh.
"Nếu chủ bất tài, tiên sinh hãy phế đi" là câu nói của Lưu Bị khi phó thác Lưu Thiện cho Khổng Minh. Song, Bị có thực sự giao cả sinh mệnh triều Thục Hán vào tay Gia Cát Lượng.
Tam Quốc là thời kỳ binh đao thiết mã, thiên hạ loạn lạc, dân chúng lầm than, nhưng cũng là lúc thời thế sinh anh hùng, mưu sĩ mãnh tướng lần lượt xuất hiện. Để nói về những danh tướng thời Tam Quốc, nhân gian có câu: Nhất Lữ nhị Triệu tam Điển Vĩ, tứ Quan ngũ Mã lục Trương Phi.
Giai thoại 'tam cố thảo lư' nổi tiếng thời Tam Quốc chính là sự khởi đầu cho lịch sử của bộ đôi Lưu Bị-Khổng Minh, nhưng chính lúc đó Lưu Bị đã bỏ lỡ một vị cao nhân khác.
Hà Tiến là Đại tướng quân, nắm trong tay binh mã của triều đình. Nếu ông không bị hoạn quan giết sớm, Đổng Trác ắt không dám vào kinh và cũng không có thế cục phân tranh loạn lạc vào thời Tam quốc.
Cổ nhân có câu: “Cao nhân bất lộ tướng”. Mấy ngàn năm qua, chúng ta vẫn cho rằng chiến thắng Xích Bích là dựa vào tài trí của Gia Cát Lượng và Chu Du, trên thực tế, người thực sự quyết định thắng bại trận này lại hoàn toàn là một nhân vật khác.
Không nổi tiếng như em ruột - Gia Cát Lượng nhưng Gia Cát Cẩn cũng là công thần của Đông Ngô, góp nhiều công sức trong liên minh Tôn – Lưu chống Tào, giúp Tôn Quyền lập Đế thời Tam quốc.
DNVN - Chiều 6/5, tại Tam Chúc, Hà Nam, Hội đồng Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam đã tổ chức họp báo thông tin về công tác chuẩn bị Đại lễ Phật đản Liên Hợp Quốc Vesak 2019.
Sở hữu nhiều mưu cao kế hiểm, vị mưu sĩ này đã đánh bật nhiều quân sư nức tiếng cùng thời như Gia Cát Lượng, Bàng Thống... để trở thành đệ nhất mưu sĩ thời Tam Quốc.
DNVN - 1.500 đại biểu đến từ 105 quốc gia và vùng lãnh thổ bao gồm Tăng vương, Tăng thống, chủ tịch và lãnh đạo các giáo hội, hệ phái Phật giáo... sẽ tham dự Đại lễ Vesak Liên hợp quốc 2019 từ ngày 12-14/5 tại Trung tâm Văn hóa Phật giáo Tam Chúc ( thị trấn Ba Sao, huyện Kim Bảng, tỉnh Hà Nam).
Chủ tịch Trần Thanh Mẫn mong muốn, Đại hội đại biểu MTTQ Việt Nam TP.Cần Thơ lần thứ IX, nhiệm kỳ 2019-2024 phải là đại hội của đổi mới và đột phá. Làm được điều này, thành phố phải quán triệt nghiêm túc tinh thần các văn bản của Ban Bí thư, Thủ tướng Chính phủ cũng như bám sát Thông tri số 28/TT-MTTW-BTT của Ban Thường trực UBTƯ MTTQ Việt Nam.
Gia Cát Lượng và Tào Tháo là hai cái tên nổi tiếng bậc nhất thời Tam quốc. Nếu xét về tài trí, rõ ràng Tào Tháo không thể nào bì được với Gia Cát Lượng.
Trước thời điểm Gia Cát Lượng trình bày với Lưu Bị về “Long trung đối sách” trong điển tích “Tam cố thảo lư”, sớm đã có một bậc trí giả đề xuất một sách lược tương tự. Người sau này được đánh giá là một chính trị gia, một nhà quân sự và ngoại giao bậc nhất thời Tam Quốc. Nhưng cũng là người bị La Quán Trung xem thường...
Gia Cát Chiêm, con trai (ruột) duy nhất của Gia Cát Lượng, tài năng sớm phát lộ, được người Thục kì vọng sẽ theo kịp cha mình. Nhưng kết cục Chiêm lại tử trận ở trận đánh lớn đầu tiên và duy nhất trong đời. Thất bại của Chiêm cũng đặt dấu chấm hết cho nhà Thục Hán.
Lưu Bị và Tuân Úc đều chung một mục tiêu, đó là phục hưng nhà Hán, tuy nhiên Tuân Úc lại chọn đi theo Tào Tháo chứ không chọn Lưu Bị, nguyên nhân vì sao.
End of content
Không có tin nào tiếp theo