Tìm kiếm: nhạc-phụ
Mấy ngày qua, ca khúc “Việt Nam ơi! Đanh bay Corona” của nhạc sĩ Minh Beta đã tạo nên hiệu ứng lan toả mạnh mẽ trong cộng đồng. Ít ai biết, ca khúc được sáng tác trong một tâm thế khá đặc biệt.
Nhà văn Kim Dung nổi tiếng với dòng tiểu thuyết võ hiệp hư cấu, tuy nhiên không phải tất cả các nhân vật trong truyện của ông đều là sản phẩm của trí tưởng tượng.
Long Khoa Đa là một cận thần có đại công với Hoàng đế Ung Chính nhưng cũng là kẻ sủng thiếp diệt thê khiến ai ai cũng chê trách.
Gia Cát Lượng là đề tài nghiên cứu chuyên sâu của rất nhiều thế hệ học giả Trung Quốc cũng như Thế giới. Ngay cả chuyện tại sao Gia Cát Lượng tài hoa lỗi lạc lại chịu cưới một Hoàng Nguyệt Anh với nhan sắc xếp trong nhóm… “Ngũ xú Trung Hoa” là thứ khiến thiên hạ tranh cãi bao thế kỉ qua.
Xưa nay, con người vì tham sắc mà bỏ lỡ việc lập nên cơ đồ. Thậm chí còn mất hết lý trí mà làm những việc trái với luân thường, khiến Trời đất không dung, Thần Phật phẫn nộ.
Trong Tam Quốc, ngoài tài mưu lược, dụng binh như thần thì nhiều nhân vật nhờ đến chữ “nhẫn” mới có thể làm nên đại sự.
Hoàng đế chung tình một vợ một chồng đã trở thành chuyện hiếm nhưng đó lại là sự thật với mối tình thanh mai trúc mà của vị vua Nam Bắc triều.
Hậu thế vẫn cho rằng Gia Cát Lượng là người chịu thua thiệt trong cuộc hôn nhân với người vợ xấu xí Hoàng Nguyệt Anh.
Hậu thế vẫn cho rằng Gia Cát Lượng là người chịu thua thiệt trong cuộc hôn nhân với người vợ xấu xí Hoàng Nguyệt Anh. Nhưng sự thật liệu có phải như vậy.
Gia Cát Lượng là đề tài nghiên cứu chuyên sâu của rất nhiều thế hệ học giả Trung Quốc cũng như Thế giới. Ngay cả chuyện tại sao Gia Cát Lượng tài hoa lỗi lạc, phong nhã hơn người lại chịu cưới một Hoàng Nguyệt Anh với nhan sắc xếp trong nhóm… “Ngũ xú Trung Hoa” cũng là thứ khiến thiên hạ tranh cãi bao thế kỉ qua.
Tuân Úc vốn là người của Viên Thiệu, nhưng ông ta cho rằng Thiệu sẽ chẳng nên cơm cháo gì, nên năm Sơ Bình thứ hai đời Hiến đế (191 sau CN), bỏ Viên Thiệu về với Tào Tháo khi ấy mới chỉ là Thái thú Đông quận.
Cố nhà văn Kim Dung nổi tiếng với dòng tiểu thuyết võ hiệp hư cấu, tuy nhiên trong các tác phẩm của ông không phải tất cả các nhân vật đều là sản phẩm của trí tưởng tượng.
Vào thời kỳ Tam Quốc, quần hùng nổi dậy, anh tài thiên hạ xuất hiện tranh đấu khắp nơi nhưng đánh đi đánh lại, hóa ra tất cả đều là 'người nhà'.
Rượu chính là con dao hai lưỡi, có thể thành sự mà cũng có thể hỏng sự. Tính chất hai mặt ấy có thể nhìn thấy rõ ràng qua trường hợp của Trương Phi, một anh hùng hảo hán đồng thời cũng là 'bợm rượu' nổi tiếng thời Tam quốc.
Các tác phẩm của Kim Dung không đơn thuần chỉ là kiếm hiệp mà nó còn mang cả tính lịch sử, mô tả lại rất nhiều sự kiện xuyên suốt chiều dài phát triển của phong kiến Trung Quốc, từ cái thời Ngô Việt kéo dài tới tận đời vua Mãn Thanh thứ 6, Càn Long.
End of content
Không có tin nào tiếp theo