Tìm kiếm: nhập-khẩu-dầu
Hàng triệu thùng dầu của Nga vẫn đang tìm đường đến tay người mua dầu, hơn một tháng sau khi nước này thực hiện “chiến dịch đặc biệt” ở Ukraine. Điều đó, cùng với nhiều yếu tố khác, làm dịu đi đáng kể mối lo ngại rằng phản ứng dữ dội của các lệnh trừng phạt sẽ làm giảm nguồn cung và khiến thị trường dầu thực tế trở nên quá nóng.
CNN cho biết, các lực lượng vũ trang Ukraine đã giành lại được quyền kiểm soát một số làng mạc từ tay quân Nga sau liên tiếp nhiều đợt phản công.
Chuỗi liên kết giữa Nga với nền kinh tế toàn cầu từ lâu đã rất phức tạp khi Moscow lần lượt xếp thứ nhất, nhì và ba trong số các nước xuất khẩu khí đốt tự nhiên, dầu mỏ và than đá.
Australia, Anh, Canada và Mỹ đã áp đặt lệnh cấm hoàn toàn đối với việc mua dầu của Nga, trong khi Liên minh châu Âu (EU) đang có kế hoạch tuần này sẽ thảo luận về một lệnh cấm tương tự, kéo giá dầu tăng nhanh trở lại.
Chốt phiên giao dịch ngày 21/3, giá dầu tăng vọt 7%, khí tự nhiên, vàng, quặng sắt và đường… đồng loạt tăng, trong khi nickel và thép cây giảm.
Bốn công ty dịch vụ mỏ dầu Weatherford International, Halliburton, Schlumberger, Baker Hughes cho biết đã đình chỉ các hoạt động tại Nga để tuân theo các lệnh trừng phạt của Mỹ.
Đại sứ Trung Quốc tại Mỹ - Tần Cương phản bác lại tin đồn cho rằng Bắc Kinh đã được biết trước về chiến dịch quân sự đặc biệt của Nga ở Ukraine.
Xung đột Nga - Ukraine đang gây ra nhiều tác động tới nền kinh tế toàn cầu.
Xung đột Nga - Ukraine đang gây ra nhiều tác động tới nền kinh tế toàn cầu.
Ngày 17/3, Hạ viện Mỹ đã thông qua một dự luật nhằm đình chỉ Qui chế Quan hệ Thương mại Bình thường Vĩnh viễn (PNTR) với Nga và Belarus, qua đó tăng cường các biện pháp nhằm trừng phạt Moskva liên quan tới chiến dịch quân sự ở Ukraine.
Giá hàng hóa tiếp tục giảm trong phiên 15/3 do lo ngại dịch Covid-19 bùng phát làm giảm nhu cầu ở Trung Quốc, giữa bối cảnh Nga và Ukraine đang đàm phán hòa bình.
Giá dầu tăng cao khiến cổ phiếu ở Ấn Độ, Hàn Quốc "chao nghiêng", trong khi các nhà xuất khẩu hàng hóa như Úc được hưởng lợi.
Ngoại trưởng Venezuela Felix Plasencia cho biết, Caracas sẵn sàng khôi phục việc bán dầu cho Mỹ, đồng thời vẫn là đồng minh trung thành của Nga.
Mới đây, Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Văn Thành có buổi làm việc với Petrovietnam để nghe báo cáo về tình hình sản xuất kinh doanh, tháo gỡ những khó khăn, vướng mắc cũng như giải quyết đề xuất, kiến nghị của Tập đoàn. Tại buổi làm việc, Phó Thủ tướng cũng đặt vấn đề về tình trạng phải nhập khẩu dầu thô để lọc hóa trong khi lại xuất khẩu dầu thô.
Ngày 10/3, Điện Kremlin thừa nhận nền kinh tế Nga đang trải qua một cú sốc và nước Nga đang thực hiện các biện pháp nhằm giảm bớt tác động của các lệnh trừng phạt.
End of content
Không có tin nào tiếp theo