Tìm kiếm: nhập-khẩu-hàng-dệt-may
Có 10 nhóm hàng đạt kim ngạch trên 1 tỷ USD trong 5 tháng đầu năm 2019, trong đó máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện dẫn đầu với mức tăng 1,45 tỷ USD.
DNVN - 5 tháng đầu năm 2019 đã ghi nhận 11 nhóm hàng xuất khẩu đạt trên tỷ USD, trong đó, điện thoại các loại và linh kiện dẫn đầu nhóm mặt hàng xuất khẩu mang về nhiều ngoại tệ nhất cho Việt Nam.
Gia tăng giá trị xuất khẩu (XK) tại các thị trường mới là kỳ vọng lớn mà Hiệp định Đối tác toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) mang lại cho ngành dệt may. Tuy nhiên, để khai thác cơ hội này, doanh nghiệp (DN) cần một cơ chế tự chứng nhận xuất xứ thông thoáng hơn.
Mặc dù CPTPP không có thị trường Mỹ - thị trường chiếm gần 50% kim ngạch xuất khẩu dệt may hàng năm của Việt Nam, nhưng còn nhiều thị trường có tiềm năng lớn như Australia, New Zealand, Chile, Canada.
Ngành dệt may Việt Nam đang ngày càng khẳng định được vị thế, khách đặt hàng ngày càng nhiều hơn. Đến nay, một số doanh nghiệp lớn đã ký được hợp đồng xuất khẩu đến hết quí I năm 2015, thậm chí nhiều đơn vị còn ký được đơn hàng đến giữa năm sau.
Ngành dệt may Việt Nam đang ngày càng khẳng định được vị thế, khách đặt hàng ngày càng nhiều hơn. Đến nay, một số doanh nghiệp lớn đã ký được hợp đồng xuất khẩu đến hết quí I năm 2015, thậm chí nhiều đơn vị còn ký được đơn hàng đến giữa năm sau.
Theo số liệu thống kê của Tổng cục Hải quan, tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam 4 tháng đầu năm đạt gần 39,14 tỷ USD, tăng 16% so với 4 tháng năm 2012, tương đương tăng 5,39 tỷ USD về số tuyệt đối. Các mặt hàng xuất khẩu chủ lực vẫn phát huy ưu thế.
Theo Hiệp hội Dệt may Việt Nam (Vitas), dệt may và phân phối nội địa là 2 ngành gây bất ngờ nhất khi vẫn vững chắc và trỗi dậy. Và nếu giữ vững tăng trưởng xuất khẩu 12-15% như hiện nay, dệt may sẽ về đích sớm trong năm 2013 so với mục tiêu chiến lược đặt ra cho ngành ở năm 2015.
Theo dự báo của Hiệp hội Dệt May Việt Nam (Vitas), năm 2013, các thị trường xuất khẩu chủ lực của ngành dệt may vẫn là Mỹ, Nhật Bản, EU và Hàn Quốc; trong đó, Mỹ tiếp tục là thị trường xuất khẩu lớn nhất đối với hàng dệt may Việt Nam và nhiều năm tới.
Dự báo, trong năm 2013, kim ngạch xuất khẩu nhiều mặt hàng của Việt Nam sang thị trường Liên minh châu Âu (EU) sẽ giảm.
(DNHN) Hiệp định thương mại xuyên Thái Bình Dương (TPP) sẽ mở ra cơ hội cho cả hai nước tăng cườn phát triển quan hệ thương mại, cải thiện môi trường đầu tư, mở rộng thị trường. Và Việt Nam sẽ được lợi nhiều hơn khi tham gia đàm phán.
End of content
Không có tin nào tiếp theo