Tìm kiếm: nhập-siêu
DNVN - Tổng cục Hải quan cho biết, trong nửa đầu tháng 12, cán cân thương mại hàng hóa thâm hụt 883 triệu USD. Song lũy kế tính từ đầu năm đến hết ngày 15/12/2020 vẫn thặng dư 19,18 tỷ USD.
DNVN - Theo thông tin của Bộ Kế hoạch và Đầu tư, tính đến ngày 20/12, tổng số vốn đầu tư nước ngoài vào Việt Nam đạt 28,5 tỷ USD, giảm 25% so với cùng kỳ năm 2019.
Theo số liệu Tổng cục Hải quan vừa công bố, nửa đầu tháng 12, kim ngạch xuất nhập khẩu cả nước đạt hơn 25 tỷ USD, qua đó nâng kim ngạch tính từ đầu năm lên hơn 515 tỷ USD.
DNVN - Trả lời báo chí về những lo ngại khi RCEP có hiệu lực thì mức độ nhập siêu và phụ thuộc vào Trung Quốc có ngày càng gia tăng? Đại diện Bộ Công Thương khẳng định không thể nói Hiệp định RCEP là ASEAN phụ thuộc hơn vào bất cứ thị trường nào, nếu có phụ thuộc sẽ là các quy định mang tính đa phương, minh bạch, đã được quốc tế công nhận.
Trong bối cảnh dịch COVID-19 tiếp tục diễn biến phức tạp gây ảnh hưởng tiêu cực tới kinh tế thế giới, hoạt động xuất nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam 11 tháng năm nay vẫn đạt mức xuất siêu kỷ lục 20,1 tỷ USD.
RCEP được đánh giá là hiệp định tham vọng nhất từ trước đến nay do ASEAN khởi xướng với lợi ích cho tất cả các bên.
Tỷ lệ sử dụng C/O ưu đãi của hàng xuất khẩu trong tất các các Hiệp định thương mại tự do mà Việt Nam tham gia đạt khoảng 40%. Để tận dụng tốt hơn cơ hội từ các FTA, Bộ Công Thương cho rằng cần phải đẩy mạnh phát triển công nghiệp hỗ trợ trong nước, từ đó thoát khỏi lệ thuộc nguyên phụ liệu nhập khẩu.
DNVN - Việc tham gia Hiệp định RCEP có thể mang đến nhiều cơ hội, lợi thế cho Việt Nam, nhưng cũng kèm theo nhiều thách thức không hề nhỏ.
Theo báo cáo của Bộ Công thương trước Quốc hội, sau năm đầu thực hiện Hiệp định Ðối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương - CPTPP (năm 2019), kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang 10 nước CPTPP đạt 39,5 tỷ USD, tăng 7,2% so với năm 2018. Riêng kim ngạch xuất, nhập khẩu...
Mức xuất siêu kỷ lục 16,99 tỷ USD 9 tháng qua có thể coi là một điểm sáng của nền kinh tế Việt Nam trong bối cảnh kinh tế thế giới bị ảnh hưởng tiêu cực bởi dịch COVID-19.
DNVN - Tổng cục Thống kê cho biết, tổng sản phẩm trong nước (GDP) quý 3/2020 của nước ta ước tính tăng 2,62% so với cùng kỳ năm trước, là mức tăng thấp nhất của quý 3 các năm trong giai đoạn 2011-2020, nhưng là mức tăng trưởng khá so với các nước trong khu vực và trên thế giới trong bối cảnh hiện nay.
Năm 2019, Việt Nam xuất siêu 1,6 tỷ USD sang các nước CPTPP, trong khi năm 2018 nhập siêu 0,9 tỷ USD. Một tháng sau EVFTA, 7.200 bộ C/O đã được cấp với kim ngạch 277 triệu USD.
Nhiều chuyên gia lo ngại con số xuất siêu tăng không hẳn do kim ngạch xuất khẩu tăng mà lại do kim ngạch nhập khẩu giảm nhiều.
Xuất siêu đạt hơn 11 tỷ USD là điều đáng mừng trong bối cảnh nền kinh tế gặp khó khăn vì dịch COVID-19, song vẫn còn những góc khuất để thấy rõ bức tranh mà nền kinh tế đang gặp phải.
Khu vực kinh tế trong nước vẫn tiếp tục là điểm sáng trong hoạt động xuất nhập khẩu khi kim ngạch xuất khẩu và nhập khẩu 8 tháng đều tăng so với cùng kỳ năm trước, xuất khẩu đạt 60,80 tỷ USD, tăng cao 15,3%; nhập khẩu đạt 72,05 tỷ USD, tăng 2,9%. Cán cân thương mại hàng hóa 8 tháng ước tính xuất siêu 11,9 tỷ USD.
End of content
Không có tin nào tiếp theo