Tìm kiếm: nhựa-cây
Giấm có công dụng tẩy rửa tốt nhưng tránh sử dụng để làm sạch các đồ vật dưới đây.
Trong lá, hoa, quả của những cây cực độc này chứa các hợp chất hữu cơ có khả năng gây độc cho cơ thể người, thậm chí dẫn đến tử vong nếu ăn phải lượng lớn.
Nếu không muốn trẻ nhỏ gặp nguy hiểm, bố mẹ không nên trồng hoa trạng nguyên, hoa thủy tiên, trúc đào... trong nhà nhé.
Ở Papua New Guinea, hòn đảo lớn thứ hai nằm ở khu vực nửa phía Đông của Trái Đất, 80% dân số sống ở các ngôi làng nông thôn, và rất nhiều người trong số đó gần như không liên hệ với thế giới bên ngoài. Ở đây, các nghi lễ truyền thống cổ xưa vẫn tồn tại cho đến tận ngày nay.
Chóng mặt, buồn nôn, hôn mê rồi tử vong là những triệu chứng dễ gặp khi dính độc của các cây như trúc đào, ngò tây dại.
Dược thiện từ lá cây chùm ngây có tính kích thích tiêu hóa, lợi tiểu. Rễ là một bộ phận được sử dụng làm thuốc ở nhiều nước. Tại Ấn Độ, rễ được dùng như là chất kích thích trong các cơn đau do bị liệt và sốt từng cơn.
Lươn còn gọi là cá lươn, hoàng thiện, tên khoa học là Monopterus albus Zuiew, họ Lươn (Symbranchidae hoặc Flutidae).
Khí hậu, sức gió cùng thời gian đã khiến nhiều cây cối mang dáng hình đặc biệt. Một vài cây trong số chúng được đánh giá là đẹp nhất thế giới.
Đến thăm phủ Đàng Cao ở xã Thanh Văn, huyện Thanh Chương, du khách không khỏi trầm trồ thán phục trước vẻ đẹp “hút hồn” của nghi môn. Đây là công trình có giá trị nghệ thuật cao, độc đáo trong kiến trúc, xây dựng.
Đây là sản phẩm của gia chủ, và được đặt ở vị trí khá khuất so với đường đi. Tuy vậy, đối với nhiều người không biết, họ rất dễ bị nhầm lẫn rằng nó là hổ thật.
Nếu không muốn trẻ nhỏ gặp nguy hiểm, bố mẹ không nên trồng hoa trạng nguyên, hoa thủy tiên, trúc đào... trong nhà.
Dưới đây là một số loại cây mà các chuyên gia khuyên rằng không nên trồng trong nhà để tránh ảnh hưởng đến sức khoẻ, tài vận của gia đình.
Bạn sẽ phải ngỡ ngàng khi biết được những cây cổ thụ này đã sống bao nhiêu năm tuổi. Nhưng dù có "già" đến mấy, chúng vẫn đẹp một cách bền vững trước thiên nhiên.
Một mẩu nhựa cây bạch dương được xác định là... miếng kẹo cao su lâu đời nhất thế giới, và người ăn nó là một thiếu nữ mang vẻ đẹp hoang dã sống trên đất Đan Mạch 5.700 năm trước.
Không phải đến thời các Pha-ra-ông người Ai Cập mới biết ướp xác. Công thức bảo quản xác ướp đã có từ 1.500 năm trước đó.
End of content
Không có tin nào tiếp theo