Tìm kiếm: niên-hiệu
Tám chữ mà Phổ Nghi đã viết là gì?
Thời kì Tam Quốc cuối triều Hán, vì sao Tào Tháo xưng Ngụy Vương, Tôn Quyền xưng Ngô Vương, Lưu Bị lại xưng Hán Trung Vương mà không phải là Thục Vương hay Hán Vương?
Việc Chu Nguyên Chương ban thưởng là điều hiếm có vô cùng, vì đó rất có khả năng là “bùa yểm” dẫn tới diệt vong. Tuy nhiên lại có người qua mắt được lòng nghi ngờ của Chu Nguyên Chương khiến ông không còn chút nghi ngờ để có thể sống yên giữa loạt công thần bị triệt tiêu.
Bấy lâu nay, nhiều người lầm tưởng Gia Cát Lượng mang họ “Gia Cát”, nhưng thực chất là không phải thế.
Như chúng ta đã biết, có 13 niên hiệu trong triều đại nhà Thanh được ghi trong sử sách, nhưng tại sao thực tế chỉ có 12 vị hoàng đế nhà Thanh.
Đây có lẽ là một câu hỏi mà không ít người quan tâm.
Hòa Thân nổi tiếng là một trong những tham quan số một trong thời Đại Thanh. Theo Nhật báo phố Wall, ông còn là một trong 50 người giàu nhất thế giới. Không chỉ dựa vào tham nhũng, Hòa Thân còn vô vàn cách thức kiếm tiền khác khiến hậu thế phải bất ngờ.
Người phụ nữ này không chỉ lẳng lơ qua 3 đời chồng mà còn hại chồng của mình đến chết. Bà được mệnh danh là người phụ nữ lẳng lơ nhất thời Tam Quốc nhưng vì gia thế hùng mạnh mà không ai ngăn cản được bà.
Mỹ nhân này từng được hoàng đế Ung Chính sủng ái, nhưng chết 7 năm mới được an táng. Nàng là ai?
Ngoài Tần Thủy Hoàng ra, 3 hoàng đế Trung Hoa còn lại được nhắc tên ở đây là những ai?
Dù sinh ra vốn là một tiểu thư cành vàng lá ngọc nhưng cuộc đời của Uyển Dung lại là một chuỗi những khổ đau ít ai có thể tưởng tượng.
Vị hoàng hậu này còn được xây dựng làm hình tượng trong nhiều tác phẩm phim ảnh.
Ngày nghỉ của các quan lại thời cổ đại rất khác nhau. Vào thời nhà Tống, có 112 ngày nghỉ mỗi năm. Tuy nhiên, ở triều đại này, các quan lại hầu như không có ngày nghỉ trong năm.
Hoàng đế Càn Long là ai mà những bí quyết trường sinh kỳ lạ, bí ẩn về lăng mộ của ông khiến khoa học hiện đại cũng phải ngả mũ bái phục.
Tấm văn bia được khắc trên vách núi (huyện Con Cuông, Nghệ An) ghi lại chiến công của quân dân nhà Trần khi bảo vệ bờ cõi phía Tây Nam Tổ quốc.
End of content
Không có tin nào tiếp theo