Tìm kiếm: nuôi-bò

Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) được kỳ vọng tạo cơ hội cho lĩnh vực chăn nuôi đẩy mạnh thu hút vốn ngoại. Tuy nhiên, viễn cảnh này khó sớm thành hiện thực, trong khi thực phẩm ngoại đang ồ ạt tràn vào Việt Nam.
Ăn thịt chó, mọi người đều ăn trên sự thích thú, thèm thuồng. Sẽ là rất ngon đối với những người thích ăn nhưng là điều kiêng kị với những người khác. Tại sao người Việt chúng ta lại bận tâm, ảnh hưởng quá nhiều bởi những yếu tố bên ngoài?
Ăn thịt chó, mọi người đều ăn trên sự thích thú, thèm thuồng. Sẽ là rất ngon đối với những người thích ăn nhưng là điều kiêng kị với những người khác. Tại sao người Việt chúng ta lại bận tâm, ảnh hưởng quá nhiều bởi những yếu tố bên ngoài?
GS Võ Tòng Xuân, chuyên gia Nông nghiệp cho biết, không có thương hiệu là thách thức lớn nhất với gạo Việt. Hiện, chất lượng gạo của Việt Nam kém là do cách làm ăn chụp giật của các thương lái, trộn lẫn các loại gạo cao cấp thấp cấp với nhau. Điệp khúc được mùa mất giá , nông dân bỏ ruộng vẫn tiếp diễn do các bộ, ban ngành đang bỏ mặc nông dân.
Mỗi khi hàng nước ngoài nhập về cạnh tranh giá với sản phẩm trong nước thì các doanh nghiệp trong nước lại la làng với điệp khúc quen thuộc là người nông dân sẽ chết! Tuy nhiên, cũng có nhiều doanh nghiệp đã thừa nhận chính công nghệ sản xuất, chăn nuôi, trồng trọt nước ta chậm đổi mới, chậm học hỏi không theo kịp các nước mới là yếu tố gây ra cái chết... không đáng có.
Nguồn nguyên liệu đầu vào còn thiếu, nên đa số nguyên liệu để sản xuất sữa trong nước là nhập khẩu từ nước ngoài, ngành sữa là ngành luôn nhập siêu cả về khối lượng lẫn kim ngạch. Việt Nam thuộc nhóm 20 nước nhập khẩu sữa nhiều nhất trên thế giới, mỗi năm phải nhập khẩu khoảng 1,2 triệu tấn sữa các loại.

End of content

Không có tin nào tiếp theo