Tìm kiếm: nuôi-chim
Là người đầu tiên đưa giống thỏ New Zealand về nuôi tại địa phương, sau 12 năm chịu khó, ông Đỗ Đình Phan đã thành công.
Từ bàn tay trắng, lão nông Võ Minh Trúc vươn lên làm giàu trên mảnh đất Thiên Lộc, nơi có hàng trăm người đang lao động ở châu Âu.
“Sử dế” là tên quen thuộc mà người dân ở ấp 1, thị trấn Vĩnh Viễn, huyện Long Mỹ (tỉnh Hậu Giang), hay gọi anh Trần Thanh Sử, người đã nỗ lực vươn lên làm giàu từ nghề nuôi dế.
Anh Vũ Văn Tú ở khu 1, xã Sông Lô, thành phố Việt Trì (tỉnh Phú Thọ) nổi tiếng bởi mô hình nuôi chim bồ câu Pháp cho hiệu quả kinh tế cao. Mỗi tháng trang trại của anh xuất bán gần 400 đôi chim bồ câu Pháp cho các thương lái, trừ chi phí, gia đình anh Tú thu lãi khoảng 300 triệu đồng/năm.
Chim cocks-of-the-rock được tìm thấy trong các khu rừng mưa nhiệt đới và cận nhiệt đới, cực kỳ bắt mắt nhờ màu lông và chiếc mào như vầng trăng khuyết trên đỉnh đầu. Trông nó giống như một loài chim ngoài hành tinh.
Đắk Lắk có một điểm hẹn “Cà phê Rùa” độc đáo. Sau 20 năm nuôi rùa chỉ vì yêu thích, không bán, không ăn thịt hay lấy trứng, tới nay ông chủ quán này sở hữu đàn rùa khoảng 60 con.
Đó là hành trình lập nghiệp của Đoàn Quang Tùng (SN 1990, phường Yên Thanh, TP Uông Bí, tỉnh Quảng Ninh).
Đó là hành trình lập nghiệp của Đoàn Quang Tùng (SN 1990, phường Yên Thanh, TP Uông Bí, tỉnh Quảng Ninh). Cất đi tấm bằng đại học quản trị kinh doanh có được sau 4 năm học tập tại Đại học Raffles (Úc), Tùng về quê lập nghiệp từ những đồng vốn chắt chiu, dành dụm được để nuôi chim bồ câu Pháp.
Chỉ cần tận dụng phụ phẩm rau, củ, quả, xác động vật…; những thứ vứt bỏ của các phế phẩm nông nghiệp là nuôi được loài côn trùng đẻ ra trứng đem về lợi nhuận tốt. Đó là ưu thế khi nuôi ruồi lính đen của gia đình ông Huỳnh Việt Triều ở ấp Vĩnh Thành, xã Vĩnh Biên (TX. Ngã Năm, tỉnh Sóc Trăng).
'Từ nhu cầu thực tế, xu hướng chăn nuôi chim bồ câu phát triển mạnh nhờ thị trường tiêu thụ rộng lớn, vả lại nuôi chim bồ câu không quá phức tạp, tôi nảy ý tưởng nuôi đại trà' – anh Phan Minh Hồng, Giám đốc HTX Chăn nuôi và dịch vụ sản xuất Quốc Anh (khu 2, xã Thụy Liễu, huyện Cẩm Khê, tỉnh Phú Thọ) chia sẻ về cơ duyên khởi nghiệp của mình.
Sau 6 tháng nuôi, lông chim cổ màu xanh mướt, mỏ và mồng chim trổ màu đỏ sẽ được bán với giá từ 1 - 1,5 triệu đồng/con.
Việc thuần hóa, huấn luyện những loài 'sát thủ trên không' tốn nhiều công sức và đòi hỏi sự kiên trì. Liệu thú chơi này có vi phạm pháp luật.
Nhận thấy quê hương Nam Hương, huyện Thạch Hà, Hà Tĩnh có hệ sinh thái phong phú, thu hút nhiều chim yến về kiếm ăn, anh Nguyễn Văn Đồng, sinh năm 1986 mạnh dạn đầu tư gần 1,5 tỷ đồng để làm nhà nuôi chim yến và đến nay đã đạt được những thành công đáng kể.
Đó là nội dung quan trọng của Hội nghị Tăng cường quản lý và xây dựng chuỗi liên kết cho ngành yến dể phục vụ xuất khẩu tổ yến, do Bộ NN-PTNT tổ chức ngày 27/9 tại TP HCM.
Thời gian gần đây, trên địa bàn tỉnh An Giang xuất hiện một nghề mới, thu hút nhiều người tham gia đó là nghề nuôi chim yến. Nhiều người gọi đây là 'nghề bạc tỷ' bởi lợi nhuận từ việc bán tổ yến rất cao. Tuy vậy 'nghề bạc tỷ' này không phải ai làm cũng đạt. Đã có rất nhiều người 'ngậm bồ hòn làm ngọt', nhà yến xây xong, chẳng có con chim nào ở.
End of content
Không có tin nào tiếp theo