Tìm kiếm: nuôi-lợn
Loại quả người Trung Quốc trước đây chỉ để nuôi lợn, mấy ai biết còn có tác dụng thần kì đến mức này
Tại một số vùng nông thôn ở Trung Quốc, đậu rồng (đậu xương rồng) là một loại rau hoang dã thường được nông dân lấy để nuôi lợn. Thế nhưng hiện nay, loại đậu này trở thành món ăn được người thành phố rất yêu thích bởi công dụng kì diệu của nó.
Thịt lợn - thực phẩm được tiêu thụ lớn nhất so với thịt bò, trâu, ngựa,..Thịt lợn có giá thành hợp lí và chế biến được nhiều món ăn ngon. Tuy vậy, vì lợi ích cá nhân mà không ít hộ chăn nuôi đã sử dụng chất tạo nạc. Là người nội trợ thông minh cần nắm rõ những dấu hiệu sau để tránh mua phải.
Hiện giá lợn hơi dao động ở mức 86.000-93.000 đồng/kg và đang có xu hướng tăng vì vẫn thiếu nguồn cung.
Năng động trong đổi mới hình thức sản xuất, mạnh dạn chuyển đổi cơ cấu cây trồng phù hợp, góp phần quan trọng giúp nhiều hộ dân xã Đức Thông (Thạch An) vươn lên làm giàu. Đó là ông Lý Thanh Chiêu với mô hình kinh tế vườn, rừng.
Món quà lần đầu tiên được nhận từ người yêu, tôi không ngờ đó lại là món quà cuối cùng mà anh tặng tôi. Đau lắm nhưng không thể làm gì khác được.
Mô hình nuôi chim bồ câu Pháp của Kiều Văn Nam ở xã Tân Kim, huyện Phú Bình (Thái Nguyên) mang lại thu nhập ổn định và giúp anh làm giàu.
Bộ NN&PTNT dự kiến đến quý IV/2020 đảm bảo cơ bản nhu cầu lợn giống, lợn thương phẩm.
DNVN - Theo nguồn tin từ Chính phủ, tại kỳ họp thứ 9 của Quốc hội vào ngày 13/6 Bộ trưởng Bộ NN&PTNT Nguyễn Xuân Cường có tham gia giải trình trước Quốc hội một số nội dung liên quan đến nông nghiệp trong đó có đề cập đến tiến độ tái đàn và giảm giá thịt lợn.
Giá lợn hơi trên cả nước tiếp tục giảm. Tại miền Bắc, giá lợn hơi dao động ở mức từ 90.000 - 97.000 đồng/kg.
Từng bỏ vài chục triệu đồng mua phân gia súc để nuôi giun quế, anh Tuyến ở TP Hạ Long nhanh chóng “làm giàu” nhờ sử dụng giun làm thức ăn chính trong chăn nuôi.
Từ phong trào nông dân thi đua sản xuất kinh doanh giỏi trên địa bàn tỉnh đã xuất hiện nhiều tập thể, cá nhân với mô hình phát triển kinh tế đem lại hiệu quả. Anh Vũ Anh Tuấn, sinh năm 1970, xã Thượng Yên Công, TP Uông Bí đã thành công với mô hình trồng cây mơ lông... là một trong những điển hình như thế.
Trong khi nhiều bạn trẻ khác đến tuổi trưởng thành thường đi làm ăn xa thì anh Thảo PhủngTrường vẫn quyết định ở lại lập nghiệp trên quê hương. “Mỗi người một suy nghĩ, một hướng đi khác nhau, riêng tôi luôn trăn trở rằng tại sao không bắt đầu bằng những gì đang có ở mảnh đất mình được sinh ra”.
Hộ ông Dương Văn Quân ở thôn Nà Mỵ, xã Giáo Hiệu (Pác Nặm) phát triển mô hình chăn nuôi trâu, bò vỗ béo kết hợp nuôi lợn nái, lợn thịt cho thu nhập hàng trăm triệu đồng mỗi năm.
Tình cờ Huân được biết, nhiều trang trại đã cho lợn rừng ăn “chè khổng lồ” nên áp dụng. Nhờ đó, đàn lợn rừng của anh phát triển tốt, lãi ròng trên 300 triệu đồng/năm.
Một người là phó chủ tịch xã, người kia là phó giám đốc HTX (đều ở Bắc Kạn), nhưng cùng chung mục tiêu nỗ lực phát triển kinh tế, góp phần đổi thay cuộc sống bà con dân tộc thiểu số. Cả hai đều là đại biểu tham gia Ðại hội thanh niên tiên tiến làm theo lời Bác toàn quốc lần thứ VI.
End of content
Không có tin nào tiếp theo