Tìm kiếm: nông-nghiệp-phát-triển
Hàng loạt những vụ thực phẩm bẩn bị phát hiện khiến người tiêu dùng như bị sét đánh liên hoàn . Trong mỗi bữa ăn, người dân đều lo ngại ngộ độc ám ảnh khôn nguôi. Câu hỏi được dư luận đặt ra: Tại sao bốn Bộ vào cuộc mà mâm cơm của người dân vẫn mất an toàn.
Theo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, năm 2012 cả nước cần khoảng 9,9 triệu tấn phân bón các loại, trong đó khả năng sản xuất trong nước là 7,25 triệu tấn.
Mẫu lê nhập khẩu từ Trung Quốc chứa dư lượng endosulfan, một hoạt chất đã cấm sử dụng ở Việt Nam.
Thời gian gần đây, Bộ Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn đã siết chặt quản lý vệ sinh an toàn thực phẩm nông sản. Song, dường như sự cố gắng của một bộ, ngành là chưa đủ, khi mà chất lượng nông sản ngày càng bị đe dọa bởi tình trạng lạm dụng chất cấm hiện nay.
Việc thực hiện đồng bộ các giải pháp xóa bỏ rào cản để nâng cao hiệu quả đầu tư giai đoạn 2011 - 2020 được coi là động lực quan trọng để nâng cao hiệu quả đầu tư cho nền kinh tế trong những năm tới.
Tại Hội nghị Xúc tiến đầu tư phát triển Đồng bằng sông Cửu Long, đã có 178 dự án được công bố để mời gọi đầu tư trong và ngoài nước...
Từ ngày 11/6/2012, tất cả các loại thực phẩm, nguyên liệu thực phẩm, phụ gia thực phẩm... khi nhập khẩu vào Việt Nam phải kiểm tra tại cơ quan kiểm tra nhà nước có thẩm quyền.
Ngoài thị trường, sản phẩm từ GMO lại được chính cơ quan quản lý xác nhận là đã vào Việt Nam từ lâu. Hơn nữa, nó còn qua mặt nhà quản lý tràn lan trên thị trường, tranh chiếm đất với hàng đã kiểm duyệt.
Trong khi các chất Ractopamin (chất tạo nạc) bị Bộ Nông nghiệp&Phát triển Nông thôn cấm thì vẫn được Bộ Y tế đưa vào danh mục sử dụng và có quy định rõ trường hợp sử dụng và hàm lượng.
Được đào tạo để trở thành giáo viên dạy tiếng Anh nhưng bản tính thích chinh phục thử thách đã đưa đẩy chị đến và đam mê ngành điện. Hẳn nhiều người cũng không quên hình ảnh một phụ nữ mạnh mẽ, đanh thép trên nghị trường Quốc hội khóa XII. Chị là Phạm Thị Loan - Chủ tịch, Tổng giám đốc Công ty cổ phần Tập đoàn Việt Á.
Đó là khẳng định của Cục An toàn Vệ sinh thực phẩm - Bộ Y tế sau khi tiến hành kiểm nghiệm các mẫu gạo tại địa bàn Hà Nội.
Chi phí đầu vào tăng cao, thiếu vốn… làm doanh nghiệp và người nuôi cá tra ở ĐBSCL điêu đứng.
Luật An toàn Thực phẩm có hiệu lực từ 1/7/2011, vậy mà đến giờ này, nghị định hướng dẫn một số điều của luật này chưa thể ban hành vì nhiều lý do, trong đó có lý do “cái bánh trách nhiệm” vẫn chưa biết chia thế nào cho hợp lý nếu phải hợp luật.
“Qua kiểm tra phát hiện nhiều nơi người nuôi lợn dùng chất độc tạo nạc. Cuối tháng Ba sẽ có thông tin tỷ lệ thịt nhiễm độc trên thị trường, khi đó sẽ công khai cho dân biết”.
Ngành nông nghiệp các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long cùng cảnh báo sản lượng tôm vụ nuôi năm nay có thể tổn thất nặng nề như trận dịch năm 2011, các doanh nghiệp chế biến đứng trước nguy cơ thiếu nguyên liệu nếu tình trạng tôm chết không được chặn đứng.
End of content
Không có tin nào tiếp theo