Tìm kiếm: nông-sản-chất-lượng
DNVN - Tình hình dịch bệnh tại Việt Nam có hướng chuyển biến tích cực, nền kinh tế nước ta bắt đầu khởi động. Đây cũng là thời điểm nông sản Việt bắt đầu trở lại cạnh tranh và nâng cao giá trị của mình trên chính mảnh đất nội địa màu mỡ. Trong đó, mô hình tiêu thụ nông sản trực tuyến bằng công nghệ nhằm tìm đầu ra cho thực phẩm nông nghiệp.
Kể từ khi xuất hiện lần đầu tiên tại Việt Nam vào năm 1993, vốn Hỗ trợ Phát triển Chính thức (ODA) đã góp phần xây dựng và phát triển một số ngành nghề, lĩnh vực trọng yếu của đất nước. Đây được coi là một nguồn ngoại lực quan trọng, giúp thúc đẩy quá trình phát triển kinh tế-xã hội cũng như xóa đói giảm nghèo tại Việt Nam.
Hơn một năm có hiệu lực, Hiệp định Đối tác toàn diện và chiến lược xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) bước đầu mang lại kết quả tích cực cho hoạt động ngoại thương. Song, cơ hội vẫn chưa được tận dụng hết.
Đại dịch Covid-19 được xem là một cơ hội để các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ logistics xem xét lại chiến lược hoạt động, đa dạng hóa thị trường cung cấp dịch vụ... để nâng cao năng lực cạnh tranh giành thị phần từ tay khối ngoại.
Táo đã trở thành cây trồng chủ lực và là cây làm giàu của người dân Ninh Thuận. Vùng đất khô nóng này trái táo rất ngon, cần được đầu tư, quảng bá vươn xa.
DNVN –Doanh nghiệp nhập khẩu Việt Nam từ nay có thêm cơ hội tiếp cận với các doanh nghiệp xuất khẩu Mỹ uy tín để nhập hàng hóa nông sản với đa dạng mặt hàng, chi phí cạnh tranh theo Chương trình bảo lãnh tín dụng xuất khẩu GSM -102 của Bộ Nông nghiệp Hoa Kỳ và Tài trợ, bảo lãnh tín dụng (L/C) của HDBank.
Hậu dịch Covid-19, Trung Quốc đang có nhu cầu rất lớn với các mặt hàng nông sản, thực phẩm. Đây là cơ hội cho Việt Nam, vì vậy các doanh nghiệp cần phải được trợ lực để tăng tốc sản xuất, thúc đẩy xuất khẩu nông sản sang thị trường này.
DNVN – Trước sự chúng kiến của Bộ trưởng Bộ NN&PTNT Nguyễn Xuân Cường, nhiều doanh nghiệp, tổ chức, như: Ngân hàng TMCP Sài Gòn (SCB), Chuỗi siêu thị Coop Mart, Quỹ Khởi Nghiệp Xanh, Công ty Cổ phần Đầu tư Lavifood… đã ký cam kết đồng hành cùng người nông dân và nông nghiệp Việt Nam.
Những năm gần đây, mô hình trồng chuối cấy mô trên đất phèn được nông dân An Giang lựa chọn, mô hình này cho thu nhập hàng chục tỷ đồng mỗi năm.
Muốn nông sản của Việt Nam hay các quốc gia Tiểu vùng sông Mekong tham gia và trụ vững trong chuỗi cung ứng toàn cầu, 'mệnh lệnh' đặt ra là cải thiện hơn nữa chuỗi giá trị ở ngành hàng này.
Là hai chàng trai thuộc thế hệ 8X, cùng sinh ra và lớn lên trên mảnh đất Hạ Hòa (Phú Thọ), Nguyễn Văn Quỳnh và Hà Văn Tú có chung đam mê khởi nghiệp với nông nghiệp công nghệ cao trên chính mảnh đất quê hương, đáp ứng nhu cầu sản xuất theo chuỗi giá trị.
Thời gian gần đây, một số hộ nông dân tại xã Bình Giã, huyện Châu Đức, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu chuyển đổi từ cây tiêu do bị rớt giá xuống thấp, sang trồng cây đu đủ theo hướng an toàn, đạt tiêu chuẩn GlobalGAP. Nhờ đó, các hộ trồng đu đủ đã có đầu ra rất ổn định, thu lãi lớn.
Sáng 22/10/2019, tại Hà Nội, diễn ra lễ công bố xuất khẩu lô sản phẩm sữa đầu tiên của Việt Nam sang thị trường Trung Quốc, theo Nghị định thư ký giữa Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) Việt Nam và Tổng cục Hải quan Trung Quốc.
Trung Quốc sẽ miễn áp thuế bổ sung đối với đậu nành và thịt lợn Mỹ trước khi hai nước nối lại đàm phán thương mại sau khoảng thời gian căng thẳng.
Với mức tăng trưởng kinh tế ổn định, thị trường lớn với hơn 96 triệu người, ngành thực phẩm, đồ uống của Việt Nam đang là “thỏi nam châm” thu hút các doanh nghiệp nước ngoài tới tìm hiểu thị trường nhằm tìm kiếm các cơ hội kinh doanh, đầu tư trong thời gian tới.
End of content
Không có tin nào tiếp theo