Tìm kiếm: nông-sản-trong-nước

Nhìn từ câu chuyện đầu ra cho nông sản ở các tỉnh phía Nam đang gặp khó giữa đại dịch COVID-19 đợt 4, một lần nữa bài học liên kết để gỡ khó cho người nông dân lại được đặt ra. Nhất là khi dịch bệnh đang cho thấy những bất cập của chuỗi cung ứng nông sản, đòi hỏi cần có tính liên kết chặt chẽ hơn nữa.
DNVN - Trong tháng 8 có gần 2 triệu tấn nông sản đến vụ thu hoạch, trong khi dịch COVID-19 diễn biến còn nhiều phức tạp ảnh hưởng lớn đến việc lưu thông, phân phối, tiêu thụ nông sản, khi mà nhiều địa phương vẫn thực hiện giãn cách xã hội. Nguy cơ dư nguồn hàng nông sản, lương thực ở vùng sản xuất, nhưng lại thiếu hụt ở một số địa phương sẽ xảy ra.
“Tôi hy vọng rằng, chúng ta không chỉ dừng lại với 3 tấn vải thiều xuất khẩu bằng hình thức thương mại điện tử xuyên biên giới, mà sẽ là con số lớn hơn rất nhiều. Nhiều loại trái cây nông sản, đặc sản từ nhà sản xuất Việt Nam sẽ đến tận tay người tiêu dùng quốc tế”.
DNVN - Tính đến hết ngày 1/6, chỉ tính riêng mặt hàng quả vải tươi có khoảng 8.300 tấn đã được xuất khẩu, trị giá trên 4,5 triệu USD. Thời điểm hiện nay, mỗi ngày có khoảng 170 xe nông sản được xuất khẩu thì số xe chở vải tươi chiếm khoảng một nửa tương ứng trọng lượng khoảng 1.000 tấn.
Việc nhập khẩu gạo tấm giá rẻ của Ấn Độ để phục vụ cho chế biến và làm thức ăn chăn nuôi đang có những đánh giá trái chiều. Đặc biệt là khi tình trạng lệch pha dẫn đến phụ thuộc nguồn nguyên liệu nhập khẩu cho chế biến thức ăn chăn nuôi vẫn còn đó.
Tuần qua (ngày 24/8 đến 29/8), giá lúa ở Đồng bằng sông Cửu Long tiếp tục có xu hướng tăng từ 100 - 200 đồng/kg. Cùng với đó, giá cà phê, tiêu cũng duy trì được xu hướng tăng nhẹ, đặc biệt giá tiêu cao nhất chạm mốc 50.000 đồng/kg sau một thời gian dài đứng giá.
DNVN - Khẩn trương xây dựng các đề án phát triển 3 ngành chế biến nông sản, tận dụng tốt cơ hội từ các hiệp định thương mại tự do đã ký kết. Tập trung, ưu tiên đầu tư ứng dụng khoa học công nghệ, đáp ứng kịp thời nhu cầu vốn là những nội dung chính được nêu trong Chỉ thị số 25/CT-TTg mà Chính phủ vừa ban hành.
Thông tin từ Trung tâm Dịch vụ nông nghiệp huyện Thanh Hà cho biết năm nay, vải bắt đầu cho thu hoạch từ đầu tháng 5 và đến đầu tháng 7 mới kết thúc, kéo dài hơn từ 7-10 ngày so với những năm trước (cả vải chín sớm và chính vụ). Do đó, giá vải ổn định ở mức cao.

End of content

Không có tin nào tiếp theo