Tìm kiếm: năng-lượng-Nga
Theo người đứng đầu tập đoàn OMV của Áo, lệnh cấm nhiên liệu của Nga sẽ dẫn đến khủng hoảng trong ngành công nghiệp châu Âu và nền kinh tế nước này.
Dưới đây là những diễn biến chính trong tình hình chiến sự giữa Nga và Ukraine ngày 22/4/2022.
Nền kinh tế Đức sẽ rơi vào một cuộc suy thoái sâu, nếu nước này bị Nga đột ngột cắt nguồn cung cấp khí đốt, các nhà dự báo kinh tế hàng đầu của Đức cảnh báo.
Chính quyền Tổng thống Mỹ Joe Biden đã tập hợp được các đồng minh phương Tây ủng hộ chiến dịch gây sức ép với Nga nhưng Washington lại gặp khó khăn để thuyết phục những đồng minh và đối thủ dưới đây có cùng lập trường với mình.
24 giờ qua ghi nhận nhiều diễn biến quan trọng liên quan đến cuộc chiến tại Ukraine, trong đó đáng chú ý là việc Nga tuyên bố phá hủy hệ thống phòng không S-300 của Ukraine và Đức vạch lộ trình chấm dứt sự phụ thuộc vào năng lượng Nga.
31/3 - thời hạn cuối cùng của Tổng thống Vladimir Putin đã đến và khí đốt tự nhiên của Nga vẫn đang chảy sang châu Âu.
Mới đây, TT Putin đồng ý đối tác phương Tây có thể thanh toán bằng đồng euro hoặc đô la và sau đó chuyển sang đồng rúp.
Từ khi xảy ra cuộc xung đột quân sự ở Ukraine mà Nga gọi là "chiến dịch quân sự đặc biệt", vấn đề năng lượng đã trở thành bài toán khó đối với các nhà lãnh đạo châu Âu.
Báo Mỹ: Quyết định của Tổng thống Putin ở Ukraine có thể khiến vũ khí Nga mất khả năng 'hái ra tiền'
19fortyfive cũng đưa ra dự đoán về quốc gia có khả năng "soán ngôi" Nga ở lĩnh vực này.
Thủ tướng Đức Olaf Scholz ngày hôm nay (23/3) đã bày tỏ lo ngại về những hậu quả nghiêm trọng nếu nước này cắt đứt nguồn cung khí đốt Nga ngay lập tức.
Phát biểu trước báo giới sau cuộc gặp với những người đồng cấp thuộc các nước thành viên EU ở Brussels ngày 21/2, Ngoại trưởng Hungary - Peter Szijjarto cho biết, Hungary không thể ủng hộ các lệnh trừng phạt nhằm vào ngành dầu mỏ và khí đốt của Nga.
So với các quốc gia sản xuất khí thiên nhiên hoá lỏng (LNG) khác, Qatar có tiềm năng lớn để cung cấp LNG đến các thị trường châu Á và châu Âu với chi phí thấp hơn.
Ngày 10/3, Điện Kremlin thừa nhận nền kinh tế Nga đang trải qua một cú sốc và nước Nga đang thực hiện các biện pháp nhằm giảm bớt tác động của các lệnh trừng phạt.
Dưới đây là một số diễn biến quan trọng liên quan đến tình hình chiến sự ở Ukraine ngày 9/3.
Ngày 10/3, lãnh đạo các nước thành viên Liên minh châu Âu sẽ gặp nhau tại Versailles, Pháp để họp thượng đỉnh, dự kiến kéo dài trong 2 ngày, để thảo luận về tình hình Ukraine và bàn về giải pháp giảm sự phụ thuộc quá nhiều vào nhập khẩu năng lượng từ Nga.
End of content
Không có tin nào tiếp theo