Tìm kiếm: năng-lượng-hạt-nhân
Tuần dương hạm chạy năng lượng hạt nhân Đô đốc Nakhimov sẽ trở lại trong thành phần chiến đấu của Hải quân Nga vào năm 2024 với sức mạnh đáng sợ.
Với việc sở hữu lượng vũ khí hạt nhân lớn nhất thế giới, Nga có thể khiến đối thủ phải suy nghĩ kỹ trước khi phát động cuộc chiến nhằm vào nước này.
Theo TASS, căn cứ phục vụ tàu ngầm hạt nhân Belgorod tại Thái Bình Dương của Nga sẽ hoàn thành và đưa vào hoạt động năm 2024.
Trong năm 2023, Hải quân Nga sẽ được tăng cường thêm 5 tàu ngầm, trong đó có 3 tàu hạt nhân và 2 chiếc chạy bằng động cơ diesel.
Nga, quốc gia kế thừa vũ khí hạt nhân của Liên Xô, đang sở hữu kho dự trữ đầu đạn hạt nhân lớn nhất thế giới. Theo dữ liệu của Liên đoàn Các nhà khoa học Mỹ, số đầu đạn hạt nhân mà Moskva kiểm soát tính đến năm 2022 là khoảng 5.977, so với 5.428 của Washington.
SSN-23 - chiếc thứ ba và cũng là cuối cùng của lớp Seawolf được xem như một tàu ngầm bí mật hàng đầu của Hải quân Mỹ.
Nếu bạn từng thắc mắc về sự khác biệt giữa xe hybrid và xe điện, thì bài viết này sẽ giải đáp thắc mắc của bạn và thậm chí có thể giúp bạn quyết định nên chọn loại xe nào tiếp theo.
Soái hạm Hạm đội Phương Bắc - tuần dương hạm hạt nhân hạng nặng Pyotr Veliky có thể sớm được rút khỏi thành phần tác chiến của Hải quân Nga.
Poseidon là thứ vũ khí kết hợp giữa ngư lôi và thiết bị không người lái. Nó có thể mang đầu đạn hạt nhân và phóng đi từ tàu ngầm hạt nhân. Giới chuyên gia đánh giá, Poseidon có thể hủy diệt các thành phố ven biển, khiến cả một vùng rộng lớn trở nên hoang tàn.
Khi nói đến khả năng hoạt động dưới nước, tàu ngầm lớp Virginia do Mỹ sản xuất thường được so sánh với tàu lớp Yasen của Nga. Cả hai đều là tàu ngầm tấn công đa năng thế hệ thứ tư, nhưng chỉ một loại có ưu thế vượt lên đối thủ.
Tư lệnh Hải quân Nikolay Yevmenov cho biết, hiện tất cả tàu ngầm của Nga đều có thể trang bị tên lửa Kalibr, bước đi tiếp theo là trang bị tên lửa siêu thanh cho các tàu này.
Khi các tàu ngầm của Nga trở nên tinh vi hơn và hoạt động tích cực hơn, việc phát hiện và theo dõi các tàu ngầm này trong lòng đại dương rộng lớn là một nhiệm vụ đầy thách thức đối với NATO.
Tàu ngầm USS Jimmy Carter được xếp vào hàng vũ khí tối mật của Mỹ và thông tin về con tàu thuộc lớp Seawolf này cũng vô cùng hiếm hoi.
Là một trong những quốc gia tiêu thụ điện hạt nhân, Phần Lan phải tính đến bài toán xử lý chất thải do nguồn năng lượng này để lại.
Ngày nay, xã hội loài người đã rất văn minh, hiện đại và khác với thời kỳ xa xưa. Tuy nhiên để đạt được sự thay đổi này là cả một quá trình lâu dài với những phát minh được cho là làm thay đổi cả thế giới.
End of content
Không có tin nào tiếp theo