Tìm kiếm: nương-rẫy
Nhiều con to như con nghé, lông to như que tăm, xoắn xuýt lấy nhau, răng nanh dài cả gang tay cong vút nhìn dễ sợ.
Trong số các nhà ga bị bỏ hoang trên tuyến đường sắt cổ ở Đà Lạt, có thể coi ga Đa Thọ là nhà ga có khung cảnh ma mị nhất.
Ở tuối xế chiều, nhiều sao Việt như Chánh Tín, Mạc Can, Thương Tín... vẫn phải đi ở nhờ hoặc ở nhà thuê, sống trong cảnh thiếu thốn, nợ nần dù có quá khứ tạo được tiếng vang.
Theo trang web du lịch Mỹ Insider, Mù Cang Chải, Yên Bái được bình chọn là 1 trong 19 điểm đến đáng ghé thăm nhất thế giới.
Trang trại của anh Tuấn lúc nào cũng có khoảng 100 con dê cung cấp ra thị trường thu về từ 200 – 300 triệu đồng/năm.
Trồng cây cho thu nhập cao đã khẳng định ý chí quyết tâm dám nghĩ, dám làm của chàng trai dân tộc Thái ở tỉnh miền núi Sơn La.
Đến giờ ông Sồng A Mang vẫn chẳng thể ngờ nhờ cây sơn tra mà gia đình ông có thể thoát nghèo, trở thành hộ giàu, ở nhà lầu to nhất bản núi, thu tiền tỷ/năm, giúp nhiều lao động trong vùng có thu nhập từ 6-9 triệu đồng/tháng.
Hiện tại, cuộc sống của Siu Black vẫn vô cùng khó khăn. Hai con trai chị đang nỗ lực làm việc trả nợ phụ mẹ hàng tháng để 3 mẹ con có cuộc sống tốt hơn.
Mô hình làng du lịch cộng đồng gắn với phát triển sản phẩm dệt thổ cẩm ở xã TaBhing, huyện Nam Giang (Quảng Nam) đang được tỉnh Quảng Nam chọn để nâng cấp và phát triển thành mô hình sản phẩm OCOP đặc trưng của khu vực miền núi.
Giun đất chính là loài vật được Trạng Quỳnh ví như “rồng đất”. Mặc dù hình dáng trơn tuột có thể khiến nhiều người cảm thấy ghê rợn nhưng thực sự, giun đất là loài vô hại và thậm chí lại có khá nhiều lợi ích.
Từ khi thủy điện Sơn La tích nước, nhiều hộ dân sinh sống ven lòng hồ sông Đà thuộc bản Bó Ban (xã Mường Trai, huyện Mường La, tỉnh Sơn La) đã có nguồn thu nhập tăng cao nhờ mô hình nuôi cá lồng, cuộc sống của bà con đã khấm khá.
Thời gian gân đây, nhiều hộ ở tiểu khu 7 (xã Chiềng Sơn, huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La) đã chuyển đổi diện tích trồng ngô kém hiệu quả sang trồng các loại cây ăn quả có múi để phát triển kinh tế. Gia đình bà Phạm Thị Vụ là một trong những hộ tiên phong trồng bưởi Diễn trên 7.000m2 đất dốc, nhờ vậy cuộc sống của gia đình chị đã khấm khá hơn.
Ông Lò Văn Ban, bản Bó Ban (xã Mường Trai, huyện Mường La, tỉnh Sơn La) tận dụng diện tích mặt nước lòng hồ sông Đà nuôi 8 cá lồng để phát triển kinh tế gia đình. Không dùng thức ăn công nghiệp, chỉ cho cá ăn cỏ và lá chuối, mỗi năm ông thu lãi 200 triệu đồng.
Dù thu nhập không cao bằng các loại cây ăn quả khác, nhưng mít ta dễ chăm sóc và đã mang lại thu nhập đáng kể cho gia đình chị Cà Thị Tân, bản Mòn, (xã Tạ Bú, huyện Mường La, tỉnh Sơn La). Vườn mít nhà chị Tân năm nào cũng cho nhiều trái to vật, mỗi năm chị thu lời gần 70 triệu đồng.
Huyện Bạch Thông xác định, trong tổng số 20 hộ, có tới có 17 hộ phá rừng, đáng buồn là cả Bí thư chi bộ, trưởng thôn kiêm công an viên và thôn đội trưởng cũng tham gia.
End of content
Không có tin nào tiếp theo