Tìm kiếm: nương-rẫy
Trước việc hơn 10ha rừng bị lấn chiếm, đốt phá tại Khu Bảo tồn thiên nhiên Nam Ka, huyện Krông Ana (Đắk Lắk), 4 cán bộ kiểm lâm của Ban quản lý Khu bảo tồn đã bị kỷ luật.
Không có máy lạnh, xe điện, rạp phim hay trò giải trí hiện đại nào, vườn lan Troh Bư râm ran tiếng ve dưới cái nắng chói chang đầu hạ vẫn là điểm hẹn thú vị cho bất kỳ ai yêu thích đại ngàn với những kỷ lục bất ngờ, độc đáo!
Ngày 1/6, lực lượng vũ trang huyện Tuy Đức (tỉnh Đắk Nông) đã hủy nổ an toàn 3 quả bom trọng lượng lớn mới được phát hiện tại bon Bu Dăr, xã Quảng Trực, huyện Tuy Đức.
(DNVN) - Không chỉ để xảy ra tình trạng phá rừng nghiêm trọng, một số lãnh đạo của xã An Thắng, huyện Pác Nặm, tỉnh Bắc Kạn còn trực tiếp chỉ đạo cho người thân tham gia phá rừng khiến hơn 13ha rừng tự nhiên bị mất trắng.
La bàn đến chân núi là vô hiệu, kim chỉ hướng không nhúc nhích. Thiết bị điện tử cứ đến núi là tịt ngóm.
Rừng phòng hộ ngang nhiên bị tàn phá, biến thành nương rẫy, vườn cây để công khai mua bán trao tay là thực tế đang diễn ra tại rừng phòng hộ Hàm Thuận, Bình Thuận.
Ngày 19/5, Chi cục Kiểm lâm tỉnh Đồng Nai cho biết đang hoàn tất các thủ tục chuyển giao công tác quản lý, bảo vệ và vận hành hàng rào điện tử, chòi giám sát voi, bảng cảnh báo, tuyến đường cặp hàng rào điện tử cho các chủ rừng theo phương án đã được UBND tỉnh phê duyệt.
Xã Hữu Lập (huyện Kỳ Sơn, Nghệ An) cách thị trấn Mường Xén chưa đến 20 km nhưng gần như biệt lập, tạo thành một không gian “sống chậm” so với phần còn lại của vùng biên viễn xứ Nghệ. Ở đây, huyền tích suối Nàng Nhị...
Lễ ăn trâu huê của người Cor (Quảng Nam) được tổ chức để cúng và cầu thần linh, ma tốt (Ka-mút-láep), ông bà, tổ tiên phù hộ dân làng, cộng đồng luôn được khỏe mạnh, đoàn kết, mùa màng tươi tốt…
Đi kèm theo những phi vụ đào mồ là những câu chuyện “báo oán” rùng rợn giáng xuống những kẻ đào trộm mộ, khiến họ phải thất điên bát đảo.
Những thiếu nữ chưa đến tuổi trăng rằm nhưng đã vào đời làm vợ, làm mẹ, thậm chí làm bà ngoại ở tuổi 26 nơi thâm sơn cùng cốc.
Chị Thào Thị Mại, bản Nà Sang (xã Na Sang, huyện Mường Chà, tỉnh Điện Biên), đã trồng “cây trăm mắt” trên 2ha nương rẫy cằn cỗi thu lợi hơn 200 triệu đồng mỗi năm.
Ðinh tút là loại nhạc cụ không thể thiếu trong đời sống sinh hoạt hằng ngày, trong lao động sản xuất, nhất là vào dịp mùa xuân của người T’riêng. Ngoài ra, trong các dịp lễ hội của cộng đồng như: lễ lập làng, lễ mừng nhà mới, mừng cưới hỏi... và đặc biệt nó luôn có mặt trong lễ hội Choóc đăil truyền thống thường gọi là ngày hội đinh tút của người T’riêng.
Sau những đêm lễ hội, đắm chìm trong hương sắc núi rừng, trai giái Raglai có thể trở về nhà sàn để ngủ thảo.
“Củi hứa hôn” chính là thước đo tâm hồn, nhân cách của các sơn nữ Xê Đăng. Đống củi nào càng to, càng lớn, càng thể hiện bề thế và tình cảm thắm thiết của những đôi trai gái Xê Đăng yêu nhau…
End of content
Không có tin nào tiếp theo