Tìm kiếm: nương-rẫy
Đầu những năm 1990, phần lớn địa bàn Lai Châu là vùng núi non hẻo lánh, ít người lai vãng.
Không chỉ cầm súng canh giữ, bảo vệ chủ quyền biên giới, những người lính đồn biên phòng Quang Chiểu (huyện Mường Lát, Thanh Hóa) còn tình nguyện đứng lớp dạy học, mang tri thức đến với những bản làng nơi biên cương.
Đã đến lúc cần cấp tốc loại bỏ thứ "văn hóa đóng khố" ra khỏi nhận thức về trang phục thời đại Hùng Vương, vì đó là một sai lầm nguy hại.
Đảng sâm là một cây thuốc quý được sử dụng rộng rãi ở Việt Nam, đã được ghi trong Sách Đỏ Việt Nam (1996), thường mọc ở những nơi đất tốt, nhiều mùn, trong các chỗ trống và ven các rừng thứ sinh và nương rẫy, ở độ cao 600m - 2000m.
Dàn hoa hậu gà rừng ở Việt Nam sở hữu nhan sắc đẹp hút hồn với những đường cong duyên dáng và màu sắc lộng lẫy, tinh tế.
Đoàng. Một tiếng nổ đanh gọn. Con lợn hộc lên rồi ngã chúi mõm xuống bất động.
Nhiều con to như con nghé, lông to như que tăm, xoắn xuýt lấy nhau, răng nanh dài cả gang tay cong vút nhìn dễ sợ.
Đến giờ, bà Ương có tất thảy cả con dâu, rể, các cháu chắt nội ngoại là hơn 100 người, đủ để lập một bản mới.
Năm 2019 ghi nhận thêm nhiều "điểm nóng" mới về chính trị, cuộc chiến thương mại - công nghệ - quân sự tạo hiệu ứng domino toàn cầu và nhiều thảm họa thiên tai.
Cây chó đẻ được chứng minh chữa được rất nhiều bệnh và đã được sử dụng từ xa xưa trong các bài thuốc dân gian. Tuy nhiên, không phải ai cũng có đầy đủ các thông tin về loại cây này để sử dụng có hiệu quả cũng như đảm bảo an toàn.
Mỗi năm từ trồng cây ăn quả, gia đình Đặng Thị Thu Hằng ở Tiểu khu 11, thị trấn Hát Lót (Mai Sơn, Sơn La) thu nhập gần 200 triệu đồng.
Với nhiều người dân tộc Thái trắng sinh sống ở bản Cao Đa I (xã Phiêng Ban, huyện Bắc Yên, tỉnh Sơn La), ngoài thời gian dành cho ruộng, vườn, nương rẫy thì vào rừng săn nhộng ong rừng (ong bắp cày, ong chần, ong dần) đang là nghề hái ra tiền.
Phát triển thế mạnh sẵn có về nông nghiệp, những năm gần đây, Sơn La đang đẩy mạnh sản xuất an toàn, sản xuất sạch từ đó hình thành các chuỗi giá trị. Đây là một trong những thành công trong phát triển nông nghiệp ở Sơn La khi mang lại giá trị kinh tế và môi trường.
Những con sâu muồng béo núc, đậu chi chít trên lá cây khiến nhiều thực khách không khỏi rùng mình, khiếp sợ. Thế nhưng, đây lại là món đặc sản “tuyệt phẩm” chỉ có ở Tây Nguyên.
Ông Nguyễn Phúc Cường, Phó Giám đốc sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Yên Bái cho biết, đề án phát triển cây sơn tra tại hai huyện vùng cao Mù Cang Chải, Trạm Tấu giai đoạn 2016 - 2020 hiện đang phát huy được hiệu quả, từng bước giúp đồng bào các dân tộc vùng cao Yên Bái từng bước cải thiện đời sống, xóa đói giảm nghèo.
End of content
Không có tin nào tiếp theo