Tìm kiếm: nước-Tề
Chung Vô Diệm là 1 trong 5 người bị coi là xấu nhất Trung Hoa. Thế nhưng người phụ nữ này đã một nước lên ngôi mẫu nghi thiên hạ, phò tá giúp chồng chuyện triều chính khiến người đời phải nể phục.
Nếu gặp được 3 người bạn này, hãy giữ cho chặt vì họ chính là người đem lại tài phú cho cuộc đời bạn.
Tôn Tử, Ngô Khởi, Hàn Tín, Nhạc Phi... là những nhà quân sự, danh tướng vĩ đại trong lịch sử Trung Quốc.
Là người nước Tề nhưng lập công lao, sự nghiệp hiển hách cho nhà Ngô là một trong những điều thú vị về cuộc đời, sự nghiệp của Tôn Tử.
Lưu Bị từng có thời gian nương nhờ nhiều thế lực và đổi chủ liên tục khiến nhiều người không thể không nghi ngờ về năng lực của ông.
Thống nhất thiên hạ và trở thành hoàng đế đầu tiên trong lịch sử Trung Hoa, người đời sau luôn đặt câu hỏi về quyền lực tối thượng của Tần Thủy Hoàng.
Thực chất, việc Lưu Bị cất công ba lần đến mời không phải là nguyên nhân chính khiến Gia Cát Lượng bỏ qua nhiều thế lực lớn mạnh khác để chấp nhận phụng sự cho vị quân chủ này.
Tôn Vũ, Táo Tháo, Nhạc Phi là 3 trong 8 nhà quân sự đại tài trong lịch sử Trung Quốc.
Ngoài một chữ “nghĩa” nổi bật, xuyên suốt nội dung, “Tam quốc diễn nghĩa” cũng miêu tả rất nhiều về chữ “trí”. Trong rất nhiều tình tiết đấu trí trong truyện, xuất sắc hơn cả vẫn là đoạn Tôn – Lưu liên hợp kháng Tào, hỏa thiêu Xích Bích. Từ câu chuyện ấy, người đời có thể thấy nghệ thuật thuyết phục có một không hai của Khổng Minh Gia Cát Lượng.
Phong thủy bị trấn yểm đã biến Nam Kinh từ mảnh đất "vương khí thịnh" trở thành nơi chứng kiến sự lụi bại của sáu vương triều định đô tại đây trong lịch sử Trung Quốc.
Từ bỏ Tào Tháo và Tôn Quyền đang xưng hùng xưng bá, Gia Cát Lượng chỉ đi theo Lưu Bị không một "tấc đất cắm dù" vì 2 chữ duy nhất: Lý tưởng.
Hủy hoại dung nhan, thay đổi giọng nói, giả dạng ăn mày để thực hiện nhiệm vụ ám sát, nhân vật này được coi là đệ nhất thích khách thời Xuân Thu Chiến Quốc, trở thành biểu tượng nổi tiếng của lòng trung thành và ý chí quyết tâm đến muôn đời sau….
Ngoài một chữ “nghĩa” nổi bật, xuyên suốt nội dung, “Tam quốc diễn nghĩa” cũng miêu tả rất nhiều về chữ “trí”. Trong rất nhiều tình tiết đấu trí trong truyện, xuất sắc hơn cả vẫn là đoạn Tôn – Lưu liên hợp kháng Tào, hỏa thiêu Xích Bích. Từ câu chuyện ấy, người đời có thể thấy nghệ thuật thuyết phục có một không hai của Khổng Minh Gia Cát Lượng.
Trong số các danh thần Trung Hoa, những tên tuổi nổi tiếng như Gia Cát Lượng, Khương Tử Nha, Trương Lương... vẫn đứng sau một nhân vật ít ai biết tới.
Tôn Vũ từ nhỏ đã yêu thích chuyện chiến tranh và binh thư, sau này thành danh cũng nhờ hiến kế, hiến thân bằng binh thư cho Ngô vương Hạp Lư, có hậu duệ giỏi binh thư.
End of content
Không có tin nào tiếp theo