Tìm kiếm: nọc-độc-của-rắn
Cầy Mangut thường đi săn những loài rắn độc để ăn thịt, nhưng khi thức ăn khan hiếm thì những con mồi nhỏ hơn cũng là lựa chọn không tồi cho chúng.
Con người chúng ta vẫn còn hiểu biết rất ít về cách thức loài rắn độc sử dụng nọc độc của nó trong tự nhiên. Tuy nhiên, chế độ ăn uống có ảnh hưởng khá lớn đến thành phần trong nọc độc của loài này.
Rắn hổ mang Ai Cập là biểu tượng của quyền lực và sức mạnh của các Pharaoh. Chúng cũng thường xuyên xuất hiện trong các truyền thuyết của Ai Cập cổ đại. Sau đây là những đặc điểm của loài rắn nổi tiếng này.
DNVN - Sư tử chạm trán rắn mamba đen và cái kết bất ngờ, giải mã bí ẩn về ẩn bộ lạc người lùn ở châu Phi, phát hiện UFO hình chiến hạm ở Peru, nhà thờ cổ được trang trí bằng hơn 40.000 bộ xương người, linh cẩu bị đánh không thương tiếc khi rình mò quanh tổ đà điểu… là những clip nổi bật sáng nay (13/7).
DNVN - Tàu ngầm của Israel khiến các cường quốc quân sự 'nể sợ', ‘ma nữ’ leo trèo trong bệnh viện, người dân hoang mang khi báo hoa mai và làng tấn công, người đàn ông miễn dịch với nọc độc của rắn hổ mang chúa, xem cú knock-out nhanh nhất lịch sử UFC, ngôi làng nơi búp bê nhiều gấp 10 lần người… là những clip nổi bật trưa nay (9/7).
Tại Indonesia, có 1 người đàn ông thường xuyên chơi đùa, biểu diễn, thậm chí là để rắn hổ mang chúa cắn mình mà chẳng hề sợ hãi.
Loài rắn này nguy hiểm hơn cả rắn hổ mang bởi không chỉ sở hữu nọc độc, rắn dao găm còn có đôi răng nanh hướng sang ngang, cho phép chúng tấn công và tiêm nọc độc vào con mồi từ bên cạnh.
Tình cờ bắt được một con rắn hổ đất bò vào nhà, ông Nguyễn Văn Hiểu (Ba Hiểu), ngụ ấp Ngọc Thành, xã Vân Khánh Đông (huyện An Minh, tỉnh Kiên Giang) từ đó đã làm giàu nhờ nhân nuôi loài mãng xà kịch độc này. Hiện ông Ba Hiểu sở hữu đàn rắn độc gần 500 con rắn hổ đất.
Ông Tám Đô, một vị lão thành cách mạng có uy tín ở đảo là nhân chứng tiếp theo về chuyện rắn khổng lồ. Người ta kể rằng ông từng có nhiều năm chiến đấu trong rừng nên đã nhiều phen có dịp giáp mặt rắn hổ mây khổng lồ.
Từ tình yêu đặc biệt với loài rắn mà TS. Nguyễn Thiên Tạo, Trưởng phòng Bảo tồn thiên nhiên (Bảo tàng Thiên nhiên Việt Nam) đã trở thành chuyên gia hàng đầu nghiên cứu về rắn độc ở Việt Nam.
Rắn hổ mang chúa có khả năng giết chết cả người và động vật, thông qua một vết cắn có chứa từ 200 - 500mg nọc độc, cho tới nay, không ít người đã trở thành nạn nhân của loài rắn cực độc này.
Dù không sống nhờ nghề bắt rắn nhưng ông Triệu Văn Định, dân tộc Nùng ở thôn Na Hoa, xã Hồ Sơn (Hữu Lũng - Lạng Sơn) được bà con quanh vùng ví như "thần" rắn bởi không chỉ có biệt tài bắt nhanh, gọn mà ông Định còn có bí kíp tự cứu mình mỗi khi bị rắn cắn.
Rắn hổ mang chúa có thể phun tối đa tới 7 ml nọc độc, đây là lượng nọc độc có thể giết chết một con voi châu Phi trong vài giờ và làm cho 20 người đàn ông trưởng thành thiệt mạng.
Tạp chí Tâm lý Y học Ấn Độ mới đây đã thông tin về một trường hợp đáng kinh ngạc, một người đàn ông đã cai nghiện ma túy thành công nhờ để rắn hổ mang cực độc cắn.
Với giá trị to lớn về mặt y học, mỗi lít nọc độc rắn hổ mang chúa có thể trị giá đến gần 1 tỷ đồng.
End of content
Không có tin nào tiếp theo