Tìm kiếm: nọc-độc-của-rắn
Dù không sống nhờ nghề bắt rắn nhưng ông Triệu Văn Định, dân tộc Nùng ở thôn Na Hoa, xã Hồ Sơn (Hữu Lũng - Lạng Sơn) được bà con quanh vùng ví như "thần" rắn bởi không chỉ có biệt tài bắt nhanh, gọn mà ông Định còn có bí kíp tự cứu mình mỗi khi bị rắn cắn.
Rắn hổ mang chúa có thể phun tối đa tới 7 ml nọc độc, đây là lượng nọc độc có thể giết chết một con voi châu Phi trong vài giờ và làm cho 20 người đàn ông trưởng thành thiệt mạng.
Tạp chí Tâm lý Y học Ấn Độ mới đây đã thông tin về một trường hợp đáng kinh ngạc, một người đàn ông đã cai nghiện ma túy thành công nhờ để rắn hổ mang cực độc cắn.
Với giá trị to lớn về mặt y học, mỗi lít nọc độc rắn hổ mang chúa có thể trị giá đến gần 1 tỷ đồng.
(DNVN) - Thích cảm giác phê khi bị rắn độc cắn, ông lão 68 tuổi đã tự nguyện cho rắn hổ mang cắn vào lưỡi của mình.
(DNVN)-Theo Đông y, quả nhãn có công dụng chữa bệnh rất tốt. Ruột nhãn thường được phơi, sấy khô gọi là long nhãn, quế viên hay nguyên nhục, dùng làm vị thuốc chữa bệnh.
(DNVN)- Nghề giả xác chết, vắt nọc độc rắn, ôm chuyên nghiệp... là những nghề kỳ lạ có thể tới trong mơ bạn cũng không tin chúng tồn tại. Nhưng thực tế những nghề này lại giúp cho nhiều người có nguồn thu nhập rất cao.
Sáng 14/04, bệnh nhi Vừ Mí Chá (2 tuổi, dân tộc H’mong, Cao Bằng) - trước đó bị rắn độc cắn gây rối loạn đông máu, khả năng tử vong cao - đã được xuất viện tại Bệnh viện Bạch Mai.
Một số giả thuyết như: thời tiết năm nay ấm áp hơn, thuận lợi cho rắn sinh sản (rắn thường giao phối vào khoảng tháng 3-5, sinh sản từ tháng 8 đến tháng 11). Cũng có thể do nguồn thức ăn dồi dào hơn và sinh cảnh sống phù hợp đã kích thích sự phát triển của rắn lục, đặc biệt là ở các khu dân cư ven rừng.
Rắn là loài bò sát di chuyển nhanh, vận động nhiều, có hệ cơ săn chắc, khớp xương lưng mềm mại, dẻo dai; dân gian từ lâu đã lưu truyền tác dụng của rắn trong chữa trị các bệnh về xương khớp, suy giảm sinh lý...
End of content
Không có tin nào tiếp theo