Tìm kiếm: nối-ngôi
26 năm làm thái tử của Lý Tụng đầy sự bền bỉ và thử thách, nhưng sự nghiệp Hoàng đế của ông chỉ kéo dài 8 tháng.
Trước giờ vẫn thế, đã là vua thì hay đa tình. Thế nhưng dưới triều Minh lại xuất hiện 3 ông vua mà cả đời chỉ lập duy nhất một hoàng hậu, thậm chí có vị vua chỉ lấy duy nhất một người, không nạp thêm thê thiếp. Ba vị vua đó chính là Minh Thái Tổ, Minh Hiếu Tông và Minh Anh Tông.
Vốn tưởng rằng việc viết nhầm tên sẽ khiến cuộc đời Đậu Y Phòng rơi vào bi kịch nhưng nó lại trở thành bước chuyển giúp gia tộc của bà duy trì sự phú quý thịnh vượng hiếm hoi suốt 800 năm lịch sử Trung Hoa.
Nếu nói tới vị vua trường thọ nhất thì không ai khác chính là ông. Ông sống tới tận 121 tuổi, con trai ông cũng không thể chờ ngày ông qua đời để nối ngôi, đành phải truyền ngôi cho cháu trai.
Trong tiểu thuyết "Lộc Đỉnh Ký" của cố nhà văn Kim Dung, Công chúa Kiến Ninh là em gái của Hoàng đế Khang Hi nhưng trên thực tế bà lại là cô ruột của vị Hoàng đế này.
Trung Quốc từng có 3 người phụ nữ cùng tên đều trở thành phi tử của Hoàng đế, được Hoàng đế sủng ái vô cùng nhưng kết cục lại hoàn toàn khác nhau.
Dưới đây là những trường hợp cố gắng thoái thác việc làm vua có một không hai trong lịch sử Việt Nam. Cám cảnh nhất là việc chốn chạy ngôi vua của Trịnh Bồng - vị chúa cuối cùng trong các chúa Trịnh.
Lối sống hoan lạc của vị hoàng đế này đã khiến ông phải trả giá bằng mạng sống của mình.
Các hoàng đế thời xưa rất ghét sự phản bội, đặc biệt là khi phát hiện phi tần ngoại tình. Tuy nhiên, Tần Thủy Hoàng lại có cách xử phạt khác lạ.
Hoàng đế Khang Hy là một vị Hoàng đế có nhiều con cháu. Lần đầu tiên Khang Hy vừa thấy Càn Long, ông đã ngẩn người ngay tại chỗ, vội đặt chén rượu trên tay xuống bàn. Khi đó Càn Long chỉ mới 12 tuổi.
Đây có thể coi là cố đô đầu tiên của Việt Nam. Nơi này nổi tiếng linh thiêng và là biểu tượng của xứ Nghệ (Nghệ An và Hà Tĩnh).
Vốn dĩ trong hậu cung Hoàng Hậu phải là người có địa vị cao nhất. Tuy nhiên, trường hợp của 3 vị phi tần này thì hoàn toàn khác.
Lý do Khang Hi có tận 35 người con trai nhưng ngai vàng lại thuộc về Ung Chính - con thứ của phi tần
Suốt nhiều năm qua, sự việc Ung Chính đoạt được ngai vàng dù chỉ là con trai thứ tư vẫn luôn nhận được sự quan tâm của nhiều người. Bài viết dưới đây sẽ giúp bạn giải đáp được thắc mắc liên quan.
Hoàng đế Đạo Quang là vị Hoàng đế thứ 8 của triều đại nhà Thanh. Ông thừa kế ngai vàng khi đã bốn mươi tuổi, vì vậy sau khi lên ngôi, ông rất thích những phi tần trẻ đẹp. Trong thời gian trị vì, phi tần được ông sủng ái nhất là Trang Thuận Hoàng Quý phi Ô Nhã thị và kém Hoàng đế Đạo Quang 41 tuổi.
Triều đại phong kiến luôn chú trọng việc lập Thái tử, vậy tại sao một triều đại tồn tại gần 300 năm như nhà Thanh lại chỉ có 1 Thái tử?
End of content
Không có tin nào tiếp theo