Tìm kiếm: nợ-ngân-hàng

Một năm đã hết, cùng ngồi lại để tổng kết chuyện làm ăn, câu chuyện đòi nợ trở thành điểm chung của các sếp ngân hàng. Một năm vừa qua, cả hệ thống ngân hàng đã tìm đủ cách để đòi nợ… với tất cả sự bi hài hiếm có trong đời. ‘Đứng cho vay, quỳ thu nợ’ chưa bao giờ đúng như bây giờ.
Nguồn vốn xử lý nợ xấu của Ngân hàng Chính sách xã hội là Quỹ dự phòng rủi ro tín dụng của Ngân hàng để bù đắp số nợ xấu không có khả năng thu hồi. Trường hợp Quỹ dự phòng rủi ro tín dụng không đủ bù đắp, Ngân hàng Chính sách xã hội báo cáo Bộ Tài chính trình Thủ tướng Chính phủ quyết định.
Khi đang vật lộn với khó khăn thì những sai phạm không đáng có lại khiến đại gia thêm rối trí, thị trường thêm bấn loạn. Dù biết sai pham là khó tránh nhưng những sai phạm khó hiểu lặp đi lặp lại nhiều lần cho thấy nhiều vấn đề trong quản lý của DN và quản lý của nhà nước.
Về nguyên tắc, khi khách hàng nợ quá hạn, ngân hàng có thể đem tài sản thế chấp ra bán để thu hồi nợ. Song thực tế, dù có kiện ra tòa, thì ngân hàng cũng khó lòng mang được tài sản đảm bảo của món nợ đó mang đi bán.
Về nguyên tắc, khi khách hàng nợ quá hạn, ngân hàng có thể đem tài sản thế chấp ra bán để thu hồi nợ. Song thực tế, dù có kiện ra tòa, thì ngân hàng cũng khó lòng mang được tài sản đảm bảo của món nợ đó mang đi bán.
Không chịu nổi với lãi suất, nhiều nhà đầu tư bắt đầu bán tháo nhà đất để trả nợ. Đây là cơ hội vàng của người dư dả tiền và người có nhu cầu đất ở mua đất làm nhà. Nhờ đó, thị trường “nhà nát” và đất giá bèo lên ngôi.

End of content

Không có tin nào tiếp theo