Tìm kiếm: nợ-xấu-tăng
DNVN - Tính đến ngày 30/9/2022, tổng nợ xấu nội bảng của BIDV tăng hơn 48,5% so với hồi đầu năm lên mức hơn 20.125 tỷ đồng. Trong đó, Nợ nhóm 5 - Nợ có khả năng mất vốn tăng 1,8 lần lên mức gần 13.131 tỷ đồng. Ngân hàng này cũng đang lưu hành 109 lô trái phiếu với giá trị gần 56.000 tỷ đồng.
DNVN - 9 tháng đầu năm 2022, nợ trái phiếu của ngân hàng OCB tăng thêm 6.800 tỷ đồng lên mức 25.325 tỷ đồng. Ngân hàng này cũng báo lãi sau thuế hơn 2.118 tỷ đồng, giảm gần 30% so với cùng kỳ năm ngoái.
DNVN - Số dư nợ xấu tại các ngân hàng có xu hướng tăng mạnh trong nửa đầu năm 2022 khi tăng trưởng tín dụng đạt ở mức cao. Agribank hiện là ngân hàng dẫn đầu về số dư nợ xấu với mức gần 30 nghìn tỷ đồng, tăng 22,1% so với hồi đầu năm.
DNVN - Tính đến ngày 30/6/2022, số tiền người dân gửi vào Ngân hàng OCB suy giảm 2,3% so với hồi đầu năm xuống mức 96.555,4 tỷ đồng. Đồng thời, nợ xấu nội bảng của ngân hàng này tăng vọt gần 60%, chủ yếu do nợ nhóm 4 tăng mạnh.
Các ngân hàng Trung Quốc đang phải đối mặt với khoản lỗ thế chấp 350 tỷ USD do cuộc khủng hoảng trên thị trường bất động sản nước này ngày càng trầm trọng.
Ngày 11/7, Phó Thủ tướng Lê Minh Khái đã ký ban hành Nghị quyết 86/NQ-CP của Chính phủ về phát triển thị trường vốn an toàn, minh bạch, hiệu quả, bền vững.
Đến tháng 6/2022, tăng trưởng tín dụng theo số liệu cập nhật của Ngân hàng Nhà nước đã đạt 8,15% so với cuối năm 2021, tương đương mức tăng 17,1% so với cùng kỳ năm trước. Dù còn cách khá xa so với mục tiêu tăng trưởng tín dụng cả năm là 14% nhưng nhiều ngân hàng ngay từ hồi cuối tháng 5 đã đồng loạt xin được cấp thêm hạn mức (room) tín dụng.
Cuộc sống trở lại bình thường, chương trình phục hồi KT được triển khai, nền kinh tế vẫn có khả năng tăng trưởng GDP đạt 6,5%. Tuy nhiên trong bối bảnh bất ổn tài chính, GS TS Phạm Hồng Chương - Hiệu trưởng ĐH Kinh tế Quốc dân (NEU) cho rằng: Sức ép lạm phát tăng cao, dư địa chính sách không còn nhiều cần phải có những giải pháp chính sách phù hợp.
DNVN - Đánh giá về thị trường vốn tại Việt Nam, TS Cấn Văn Lực, chuyên gia tài chính ngân hàng, thành viên Hội đồng tư vấn chính sách tiền tệ quốc gia khuyến nghị cần giảm thiểu hiện tượng 4D để củng cố niềm tin, thu hút đầu tư.
Tại Kỳ họp bất thường của Quốc hội khóa 15 đã thông qua Nghị quyết hỗ trợ phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội với gói chính sách tài khóa, tiền tệ lớn nhất từ trước tới nay, gần 350.000 tỷ đồng.
Đây là hình ảnh mà TS. Vũ Tiến Lộc, Đại biểu Quốc hội, Chủ tịch Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam nêu ra tại Diễn đàn Kinh tế Việt Nam 2022 tổ chức sáng ngày 14/1.
DNVN - Chia sẻ tại Diễn đàn “Phục hồi và bứt tốc: Từ chiến lược kích thích kinh tế đến sức bật của các ngành và doanh nghiệp”, ông Nguyễn Minh Cường, Chuyên gia kinh tế trưởng ADB cho rằng kinh tế Việt Nam 2022 nhiều sức bật nhưng không ít rủi ro, trong đó, việc giải ngân chương trình phục hồi kinh tế sẽ phức tạp hơn.
Ngân hàng Nhà nước sẽ tiếp tục tập trung vốn cho doanh nghiệp, đặc biệt là hỗ trợ cho những doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn do dịch bệnh COVID-19 và hướng các dòng tiền vào các lĩnh vực ưu tiên tập trung.
DNVN - Ngành ngân hàng đang đối mặt với áp lực nợ xấu tăng cao do dịch bệnh kéo dài khiến vòng quay vốn chậm, dòng tiền đứt gãy, doanh nghiệp bị sụt giảm doanh thu, mất khả năng thanh toán các khoản nợ đến hạn.
Các công ty tài chính (CTTC) là một kênh cho vay tiêu dùng ngày càng phổ biến. Tuy nhiên, do ảnh hưởng bởi dịch, các hoạt động này cũng đang gặp một số khó khăn đòi hỏi khẩn trương tháo gỡ, hoàn thiện hành lang pháp lý để đáp ứng tốt hơn nhu cầu vay tiêu dùng chính đáng của người dân, góp phần đẩy lùi ảnh hưởng của tín dụng đen.
End of content
Không có tin nào tiếp theo