Tìm kiếm: nợ-xấu.-VAMC
Hiện vốn điều lệ của VAMC là 500 tỷ đồng. Có nhiều ý kiến cho rằng, hoạt động của VAMC thực chất là chuyển nợ, chứ không phải mua - bán nợ xấu.
“Năm 2014 tiếp tục là năm đầy áp lực đối với Công ty quản lý tài sản của của các tổ chức tín dụng (VAMC). Tuy nhiên, chúng tôi đã lên kế hoạch mua nợ từ 70 đến 100.000 tỷ đồng bằng trái phiếu đặc biệt”.
Các ngân hàng thương mại đang xếp hàng bán nợ xấu cho Công ty quản lý tài sản của các tổ chức tín dụng (VAMC) "chạy" Thông tư 02 sẽ được thực thi vào ngày 1/6/2014, mặt khác vẫn muốn xin giãn thời gian thực hiện Thông tư này vào năm 2015. Cùng lúc, Thủ tướng cũng chỉ đạo các ngân hàng về việc xử lý nợ xấu.
"Nhà nước muốn các tập đoàn kinh tế giữ vai trò chủ đạo của nền kinh tế trong khi chúng đang dẫn nền kinh tế xuống đáy mà vẫn để yên thì rất phi lý. Phải kiên quyết yêu cầu các doanh nghiệp nhà nước thoái vốn khỏi ngân hàng thương mại và các lĩnh vực đầu tư không đúng chức năng, chấm dứt việc lợi dụng mục tiêu công ích để chèn ép doanh nghiệp tư nhân" - Chuyên gia kinh tế Bùi Kiến Thành.
WB sẽ hỗ trợ chuyên gia có kinh nghiệm trong tái cấu trúc khu vực tài chính, hỗ trợ cho VAMC hoạt động tốt hơn trong bối cảnh đặc thù của Việt Nam, hỗ trợ chuyên môn kỹ thuật trong tái cấu trúc doanh nghiệp nhà nước,…
Phó Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Lê Minh Hưng cho biết, Nghị định về thành lập Công ty Quản lý tài sản Việt Nam (VAMC) đã được Thủ tướng Chính phủ ký chiều 21/5.
Các nhà đầu tư sẽ được quyền tham gia vào quá trình mua nợ của Công ty quản lý tài sản (VAMC) theo nguyên tắc thị trường dưới hình thức bán đấu giá.
Trong thông tin gửi tới báo chí chiều 20/5, Ngân hàng Nhà nước cho biết, dự kiến đề án thành lập công ty quản lý tài sản (VAMC) và nghị định về thành lập, tổ chức và hoạt động của VAMC sẽ được phê duyệt trong tháng 5/2013.
“Thực tế cho thấy, các doanh nghiệp nước ngoài đang nhân cơ hội đình đốn để bỏ tiền mua lại các tài sản rẻ của doanh nghiệp Việt Nam. Ngay cả thị trường cà phê, nước, bánh kẹo, vật dụng hàng ngày đều bị “ngoại hóa”... và thiếu đi bóng dáng của các doanh nghiệp Việt”, ông Trần Hoàng Ngân, Ủy viên Ủy ban Kinh tế Quốc hội, nêu quan điểm khi trao đổi với chúng tôi.
Cho phép đầu tư nhà ở thương mại có quy mô từ 25m2 trở lên đối với các dự án đang xây dựng dở dang để giải quyết hàng tồn; lãi suất cho vay cần tiếp tục giảm về 8-10%/năm, vì tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE) của doanh nghiệp bất động sản hiện nay rất thấp; cho phép mua lại các công trình dở dang của doanh nghiệp để làm trụ sở các Bộ, ngành.
End of content
Không có tin nào tiếp theo