Tìm kiếm: ocop
Mô hình nuôi ốc nhồi của anh Nguyễn Văn Sáu và nuôi dúi của anh Liêu Đình Luyện, xã Đồng Thắng (Chợ Đồn), ban đầu khởi nghiệp chỉ từ vài chục triệu đồng đến nay hai anh đã có đầu ra ổn định, với thu nhập hàng trăm triệu đồng mỗi năm.
Với sự hưởng ứng của khu vực kinh tế hợp tác, HTX, doanh nghiệp và người dân, huyện Tuy Đức (tỉnh Đăk Nông) đang quyết tâm đưa các sản phẩm đặc trưng tham gia Chương trình OCOP, trong đó cây mắc ca đang được chú trọng.
DNVN – Tại buổi làm việc với Trường Đại học Nông Lâm Huế, Phó Chủ tịch tỉnh Thừa Thiên Huế Nguyễn Văn Phương khẳng định, tỉnh đang thu hút, kêu gọi doanh nghiệp đầu tư phát triển nông nghiệp, do đó sẽ phối hợp với Nhà trường triển khai hiệu quả cũng như nhân rộng các dự án nghiên cứu, ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất nông nghiệp.
Từ năm 2014, nhãn hiệu “Gà Tre đèo Le” đã được Cục Sở hữu trí tuệ chứng nhận, điều này đã góp phần nâng cao giá trị của sản phẩm, giải quyết được nhiều việc làm cho lao động tại Quế Sơn (Quảng Nam). Nhờ phát triền đàn gà này nhiều hộ kinh doanh cũng như người chăn nuôi gà tre thả vườn đã thay đổi cuộc sống.
Nhận thấy lợi thế hơn hẳn từ xây dựng chuỗi liên kết trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm đặc trưng là bí xanh Tìa Dình, huyện Điện Biên Đông (tỉnh Điện Biên) đã cùng các cấp ngành hỗ trợ người dân thành lập và tham gia HTX nhằm phát triển sản phẩm đặc trưng.
“Thật không ngờ chỉ với mấy cái lu mà có thu nhập ổn định, giúp chúng tôi hết nghèo”. Bà Lê Thị Nhung (57 tuổi, thôn Hội Long, xã Xuân Hội, Nghi Xuân, Hà Tĩnh) đã nói như vậy về dự án.
Cây vải tại Đắk Lắk hứa hẹn mùa quả ngọt, giúp nhiều gia đình làm giàu trong cảnh thị trường của các nông sản chủ lực đều ảm đạm.
DNVN - Từ ngày 25/4 – 3/5/2020, tại Hệ thống 17 siêu thị Big C & GO! khu vực miền Bắc sẽ diễn ra “Tuần lễ cá hồi Sapa”.
Ở xứ Mường này, nhờ cây dổi mà nhiều gia đình thoát được nghèo, thậm chí làm giàu, xây được nhà lầu, sắm được xe hơi để đi. Năm nay cũng nhờ bán cây dổi giống mà HTX của ông Bun thu được khoảng 6 tỷ đồng.
Nhờ sự nỗ lực trong phát triển sản xuất, chú trọng khoa học – kỹ thuật và an toàn lao động (ATLĐ), tháng 6/2019, bưởi da xanh - sản phẩm nông sản chủ lực của huyện Khánh Vĩnh (tỉnh Khánh Hòa) chính thức được Cục Sở hữu trí tuệ công nhận nhãn hiệu tập thể.
Theo đánh giá của UBND tỉnh sóc Trăng, sau 1 năm triển khai Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP), doanh thu nhóm sản phẩm được chứng nhận OCOP tăng bình quân 10-30%.
Thực hiện chương trình “Mỗi xã một sản phẩm - OCOP” giai đoạn 2019 - 2025, tỉnh Thái Nguyên dự kiến tổng kinh phí thực hiện Đề án là hơn 700 tỷ đồng, trong đó nguồn ngân sách tỉnh hơn 70 tỷ đồng, ngân sách huyện, xã hơn 60 tỷ đồng, vốn lồng ghép các nguồn vốn hỗ trợ cho chương trình trên 240 tỷ đồng và vốn xã hội hóa hơn 360 tỷ đồng.
HTX Chăn nuôi và Thủy sản Gò Công là đơn vị đầu tiên của tỉnh Tiền Giang xây dựng thành công mô hình chăn nuôi theo chuỗi giá trị, với sản phẩm gà ta Gò Công – giống gà đặc sản của địa phương.
DNVN - UBND tỉnh Thanh Hóa vừa ban hành quyết định phê duyệt kết quả đánh giá, xếp hạng sản phẩm OCOP tỉnh Thanh Hóa đợt I – năm 2020. Theo đó, đã có thêm 17 sản phẩm của các địa phương được công nhận sản phẩm OCOP cấp tỉnh.
Với ý tưởng nâng cao giá trị kinh tế của củ đinh lăng, anh Trần Phú Lên (26 tuổi) ở xã Long Hưng A, huyện Lấp Vò đã ứng dụng điêu khắc mỹ nghệ để tạo ra các sản phẩm nghệ thuật từ củ đinh lăng. Đó cũng là ý tưởng khởi nghiệp giúp đời sống kinh tế gia đình anh từng bước ổn định.
End of content
Không có tin nào tiếp theo